I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu :
- TSNN là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước chiệu trách nhiệm quản lí.
2. Thái độ:
- Tôn trọng và bảo vệ TSNN và LICC.
3. Kỹ năng:
- Dũng cảm đấu tranh ngăn chặng những hành vi xâm phạm TSNN và LICC
II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng tư duy phê phán đối với những hành vi vi phạm quyền sở hữu của người khác
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở bài tập của 3 HS?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Trong nội qui nhà trường có qui định HS không được bôi bẩn tường, không leo trèo làm hư hỏng bàn ghề nhà trường Nhà trường đặt ra những qui định như vậy nhằm mục đích gì?
HS suy nghĩ trả lời.
Ngày soạn: 25 – 02 – 2013 Ngày dạy: 01 – 03– 2013 Tuần: 24 Tiết: 24 BÀI 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG VÀ BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC (TSNN) VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG (LICC) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu : - TSNN là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước chiệu trách nhiệm quản lí. 2. Thái độ: - Tôn trọng và bảo vệ TSNN và LICC. 3. Kỹ năng: - Dũng cảm đấu tranh ngăn chặng những hành vi xâm phạm TSNN và LICC II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài: - Kỹ năng tư duy phê phán đối với những hành vi vi phạm quyền sở hữu của người khác III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập của 3 HS? 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Trong nội qui nhà trường có qui định HS không được bôi bẩn tường, không leo trèo làm hư hỏng bàn ghề nhà trường Nhà trường đặt ra những qui định như vậy nhằm mục đích gì? HS suy nghĩ trả lời. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đặt vấn đề GV: yêu cầu HS đọc GV: theo em ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai? Nếu em là Lan em sẽ làm như thế nào? HS suy nghĩ trả lời: GV: qua đây, chúng ta rút ra được bài học gì? Hoạt động 3:hướng dẫn HS khai thác nội dung bài học GV: TSNN bao gồm những loại tài sản nào? Nó thuộc sở hữu của ai? HS suy nghĩ trả lời: GV: TSNN và LICC có tầm quan trọng như thế nào? HS suy nghĩ trả lời: GV: công dân có nghĩa vụ gì đối với TSNN và LICC? HS suy nghĩ trả lời: GV: 4. Nhà nước quản lí tài sản bằng cách nào? HS suy nghĩ trả lời: I. Đặt vấn đề : Bài học: công dân phải có trách nhiệm đối với TSNN II. Bài học 1. Khái niệm: a. TSNN: sgk b. LICC: sgk - TSNN thuộc sở hữu toàn dân. 2. Tầm quan trọng của nó: - Là cơ sở vật chất để XH phát triển - Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân 3. Nghĩa vụ của công dân: - Phải tôn trọng và bảo vệ, không được xâm phạm. - Khi được giao quyền quản lí phải bảo quãn, giữ gìn, không tham ô lãng phí 4. Nhà nước quản lí tài sản bằng cách : - Ban hành và tổ chức thực hiện các qui định pháp luật về quản lí và sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân - Tuyên truyền giáo dục mọi công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng TSNN và LICC. 4. Củng cố: GV: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 4 câu hỏi trong 4’ rồi trình bày, các nhóm khác bổ sung và nhận xét cho nhau, GV nhận xét và ghi điểm cho nhóm hoạt động tốt nhất! * Nhóm 1: kể tên 1 số TSNN? * Nhóm 2: kể tên 1 số LICC ? * Nhóm 3: nghĩa vụ của công dân đối với các loại tài sản trên? * Nhóm 4: em hãy cho biết trách nhiệm của HS đối với các loại tài sản trên? * Nhóm 1: TSNN * Nhóm 2: LICC * Nhóm 3: nghĩa vụ của công dân * Nhóm 4: trách nhiệm của HS - Đất đai - Rừng núi - Sông hồ - Tài nguyên - Khoáng sản - Đường xá - Cầu cống - Bệnh viện - Trường học - Có ý thức bảo vệ TS - Tăng cường quản lí - Bảo vệ LICC - Chống lãng phí, tham ô, tham nhũng - Đấu tranh với những hành vi xâm phạm TSNN và LICC - Giữ gìn vệ sinh môi trường - Bảo vệ TS ( trường, lớp) - Tiết kiệm trong việc sử dụng điện nước - Phê phán những hành vi xâm phạm hoặc làm hư hại trường lớp 5. Đánh giá: - Giờ ra chơi, các bnạ nam trong lớp 8a rủ nhau đá bóng trong sân trường. Đang hăng say, Ha.Su sút mạnh làm quả bóng bay chệch về phìa lớp học làm vỡ cửa kính.Thấy thế cả đám bạn liền bỏ chạy. - Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn lớp 8a. - Nếu em là Su em sẽ làm gì trong tình huống ấy? 6. Dặn dò: Về nhà - Học và trả lời câu hỏi cuối bài - Làm bài tập 1, 2 trong SGK tr. - Chuẩn bị bài mới. 7. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: