Giáo án Công dân 8 - Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo

Giáo án Công dân 8 - Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu :

- Các hình thức lao động của con người? Học tập thuộc hình thức lao động nào? Và tầm quan trọng của lao động.

 2. Kỹ năng:

- Biết lập kế hoạch trong học tập và trong lao động

- Biết điều chỉnh và lựa chọn các biện pháp để đạt kết quả cao trong học tập.

3. Thái độ:

 - Tích cực, tự giác và sáng tạo trong học tập.

II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài:

- Kỹ năng tư duy phê phán đối với những ý kiến, quan điểm khác nhau về lao động tự giác, sáng tạo của HS.

- Kỹ năng tư duy sáng tạo trong học tập, lao động và rèn luyện.

III. Tiến trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Lồng vào bài mới.

 3. Nội dung bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV: giới thiệu một số câu tục ngữ:

 “Siêng nhặt chặt bị”

 “Quen tay hay việc”

 “Miệng nói, tay làm”

 “Trăm hay không bằng tay quen”

GV: những câu tục ngữ trên nói về lĩnh vực nào? Giải thích?

HS trả lời

GV: nhận xét

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công dân 8 - Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 12 – 11 – 2012
Ngày dạy: 16 – 11 – 2012 
Tuần: 12
Tiết: 12
BÀI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Giúp HS hiểu :
- Các hình thức lao động của con người? Học tập thuộc hình thức lao động nào? Và tầm quan trọng của lao động.
	2. Kỹ năng: 
- Biết lập kế hoạch trong học tập và trong lao động
- Biết điều chỉnh và lựa chọn các biện pháp để đạt kết quả cao trong học tập.
3. Thái độ:
	- Tích cực, tự giác và sáng tạo trong học tập.
II. Các kỹ năng cần được giáo dục trong bài: 
- Kỹ năng tư duy phê phán đối với những ý kiến, quan điểm khác nhau về lao động tự giác, sáng tạo của HS.
- Kỹ năng tư duy sáng tạo trong học tập, lao động và rèn luyện.
III. Tiến trình: 
1. Ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 	- Lồng vào bài mới.
	3. Nội dung bài mới: 
	Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: giới thiệu một số câu tục ngữ:
 	“Siêng nhặt chặt bị”
 	 “Quen tay hay việc”
 	 “Miệng nói, tay làm”
 	 “Trăm hay không bằng tay quen”
GV: những câu tục ngữ trên nói về lĩnh vực nào? Giải thích?
HS trả lời
GV: nhận xét 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đặt vấn đề
GV: treo bảng phụ cho HS theo giỏi để tranh luận và thảo luận:
+ Theo em lao động tự giác và sáng tạo được biểu hiện như thế nào?
+ Tại sao ngày nay cần lao động tự giác và sáng tạo?
HS suy nghĩ trả lời
+ Tìm những biểu hiện về lao động tự giác và sáng tạo của HS trong học tập?
GV: yêu cầu HS đọc truyện
GV: em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên?
HS rút ra bài học
Hoạt động 3: Giúp HS ý thức được tầm quan trọng của lao động.
GV: khái quát quá trình tiến hoá của con người nhờ lao động
GV: tại sao nói lao động là điều kiện và là phương tiện để con người và XH phát triển?
HS trả lời: 
GV: điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có lao động?
HS suy nghĩ trả lời:
GV: có mấy hình thức lao động?
HS: lao động tay chân và lao động bằng trí óc
GV: hãy lấy 1 số câu ca dao. Tục ngữ có nội dung nói về lao động?
HS trả lời:
I. Đặt vấn đề: 
II. Bài học:
Lao động làm ra của cải vật chất, con người hoàn thiện về phẩm chất đạo đức, tâm lí, tình cảm
	4. Củng cố: 
 Hoạt động 4: Liên hệ thực tế và làm bài tập cũng cố
GV: tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dâng chủ” và giải thưởng cho những câu trả lời đúng là một chiếc bút bi xinh xắn:
- Điền vào chỗ trống:
“Cầy  cuốc bẫm”
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa”
“Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẽo thơm 1 hạt,  muôn phần”
“ Nuôi  ăn cơm nằm
Nuôi . ăn cơm đứng
“Chân lấm bùn”
5. Đánh giá:
- Lan xấu hổ vì có mẹ làm nghề quét rác. Em có suy nghĩ gì về Lan?
- Chỉ có nghề nghiên cứu khoa học mới là nghề vinh quan?
- Trong học tập, em thể hiện tính tự giác, sáng tạo như thế nào?
- Ai là người sáng tạo nhất trong lớp chúng ta? Sáng tạo như thế nào?
6. Dặn dò: 
 	 Về nhà chuẩn bị thêm 1 số câu ca dao tục ngữ có nội dung về lao động.
7. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12 CD8TIET 12.doc