I . Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
- Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
II. Chuẩn bị :
GV: - Bảng phụ ghi bài tập , phiếu học tâp.
HS: - Bảng nhóm , bút dạ
III. Tiến trình dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ :
H. Nêu tính chất phân phối của phép nhân đối vói phép cộng.
GIÁO ÁN : CHUYÊN ĐỀ Người dạy: Nguyễn Văn Hồng Sinh hoạt tại tổ: KHTN Trường THCS Tân An Lớp : 8A Tiết PPCT: 9 Bài dạy: § 6- PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG I . Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. - Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. II. Chuẩn bị : GV: - Bảng phụ ghi bài tập , phiếu học tâp. HS: - Bảng nhóm , bút dạ III. Tiến trình dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ : H. Nêu tính chất phân phối của phép nhân đối vói phép cộng. Áp dụng tính chất trên hãy tính: a) 34.76+34.24 b) Viết tổng x2 - 2x thành tích ! HS:- Phát biểu tính chất ; công thức A(B + C ) = AB +AC Áp dụng : a) 34.76 +34.24 = 34(76 + 24) = 34.100 = 3400 b) x2 + 2x = x (x +2) * Qua bài tập áp dụng , GV giới thiệu bài mới B. Bài mới : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ví dụ: *HĐ1: Cho HS làm ví dụ 1: Hãy viết 2x2 - 4x thành một tích của những đa thức. - GV hướng dẫn HS làm như SGK . 2x2 - 4x = 2x.x – 2x.2 = 2x(x - 2) GV: Việc biến đổi một đa thức thành tích của các đa thức được gọi là phân tích đa thức đó thành nhân tử . Vậy phân tích đa thức thành nhân tử là gì ? - GV: Cách làm như ví dụ 1 gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bẳng phương pháp đặt nhân tử chung. (Chỉ rõ nhân tử chung) *HĐ2: Cho HS làm ví dụ 2 Phân tích đa thức 15x3 – 5x2 + 10x thành nhân tử. Gọi 1 HS làm miệng. - GV chú ý phát hiện nhân tử chung . 2. Áp dụng: *HĐ1: Cho HS làm ?1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 – x ; 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y) ; 3(x – y) – 5x(y – x) Gợi ý câu c : Chú ý quan hệ giữa x – y và y - x *HĐ2: Cho HS làm ?2 Tìm x sao cho 3x2 – 6x = 0 Gợi ý :- Hãy phân tích vế trái thành nhân tử! - Tích 3x(x – 2) bằng 0 khi nào? - GV chốt lại cách làm C. Củng cố: *HĐ1: Làm bài 40 SGK: Tính nhanh giá trị của biểu thức: 15.91,5 +150.0,85; b. x(x –1) – y(1–x) tại x = 2001 và y =1999 (Cho HS làm theo nhóm) - Gọi đại diện các nhóm lên làm bài - GV gọi các nhóm khác nhận xét bài của nhóm bạn. *HĐ2: Làm bài 41 SGK: Tìm x biết: 5x(x -2000) –x + 2000 =0 x3 – 13x=0 Cho HS làm bài 3 phút. Gọi 2HS lên bảng làm bài. * Cho HS Ghi nhớ: A.B = 0ó A = 0 hoặc B = 0 *HĐ3: Làm bài 39 SGK: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: c) 14 x2y – 21xy2 + 28 x2y2 e) 0x(x – y) – 8y(y – x) GV choHS làm bài trên phiếu học tập 1. Ví dụ: *ví dụ 1 HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên HS: phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức *ví dụ 2 HS: Đứng tại chỗ trả lời . 15x3 – 5x2 + 10x = 5x.3x2- 5x.x + 5x.2 = 5x(3x2 –x +2) 2. Áp dụng: ?1 3HS lên bảng giải. a) x2 – x = x(x – 1) b) 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y) = 5x(x – 2y)(x – 3) c) 3(x – y) – 5x (y – x) = 3(x – y) + 5x (x – y) = (x – y)(3 + 5x) ?2 HS: 3x2 – 6x = 0 3x(x – 2) =0 Þ 3x = 0 hoặc x – 2 = 0 Þ x = 0 hoặc x = 2 C. Củng cố: Bài 40 SGK - HS hoạt động nhóm Đáp án: 15.91,5 +150.0,85 = 15(91.5+8,5) = 15.100 = 1500 x (x –1) – y (1–x) = x (x – 1) + y (x - 1) = (x – 1)(x + y) Tại x = 2001 và y =1999 , ta có : (x – 1)(x + y) = (2001 -1)(2001+1999) = 2000.4000 = 8000000 - Đại diện các nhóm nhận xét. *Bài 41 SGK HS1:a) 5x(x -2000) – x + 2000 = 0 5x(x -2000) – (x - 2000) = 0 (x - 2000)(5x-1) = 0 Suy ra: x -2000 = 0 hoặc 5x -1 = 0 => x = 2000 hoặc x = HS2: b) x3 – 13x = 0 x (x2 – 13) = 0 suy ra x = 0 hoặc x2 – 13 = 0 Þ x = 0 ; x = ; x = - * Ghi nhớ: A.B = 0 ó A = 0 hoặc B = 0 *Bài 39 SGK HS làm bài trên phiếu học tập. Đáp án: c) 7xy(2x - 3y+4xy) e) 2(x – y)(5x+4y) D. Hướng dẫn bài về nhà: 1. Học bài theo SGK. 2. Bài 39a,b,d ; 42 SGK ; Bài21, 22, 23 , 24 SBT trang 3. Đọc bài mới § 7
Tài liệu đính kèm: