Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 31

Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 31

KIỂM TRA VĂN

A - Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Giúp học ôn tập và củng cố những kiến thức văn học (nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật trong các văn bản tác phẩm văn học) đã học ở lớp 8.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng diễn đạt và làm văn.

3. Thái độ:

- Có ý thức làm bài kiểm tra.

B - Chuẩn bị

- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các PTDH cần thiết

- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.

C. Kỹ năng sống được gd trong bài.

- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.

D. Tổ chức các hoạt động dạy – học

 

doc 16 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chuẩn KTKN môn Ngữ văn 8 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16 . 3 . 2011 Tiết 113 
Ngày giảng: 8A: 20 . 3
 8B: 20 . 3
 kiểm tra văn	 
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Giúp học ôn tập và củng cố những kiến thức văn học (nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật trong các văn bản tác phẩm văn học) đã học ở lớp 8.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng diễn đạt và làm văn.
3. Thái độ: 
- Có ý thức làm bài kiểm tra.
B - Chuẩn bị 
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các PTDH cần thiết 
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
3 - Bài mới:
HĐ 1: Đề kiểm tra.
I. Đề bài: 
1. Đề 1:
Cõu 1: ( 5đ ) Nờu những nột chung và riờng của tinh thần yờu nước được thể hiện trong cỏc văn bản: Chiếu dời đụ (Lớ Cụng Uẩn) và Nước đại Việt ta (Trớch Bỡnh Ngụ đại cỏo của Nguyễn Trói).
Câu 2: (2đ ) Em hiểu thế nào về khái niệm “thú lâm tuyền”, “thú lâm tuyền” được thể hiện như thế nào trong bài thơ “Tức cảnh Pác bó” ?
Câu 3: (3đ ) Hình ảnh trăng trong hai bài thơ “Ngắm trăng” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh đã thể hiện.
A. Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Người.
B. Tâm hồn chiến sĩ – Nghệ sĩ của Người.
C. Thơ Bác đầy trăng !
D. ý kiến riêng của em ?
Phát triển một trong những luận điểm trên thành một đoạn văn ngắn khoảng 4 - 5 câu.
2. Đề 2:
Câu 1: Việc Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La có ý nghĩa gì?(2đ)
Câu 2: Phân tích nội dung nghệ thuật trong hai câu thơ cuối của bài thơ "Ngắm trăng” (3đ)
Câu 3: Viết một đoạn văn nghị luận ngắn từ 7 đến 10 dòng nói lên suy nghĩ của em về nhân vật ông đồ.(5đ)
II. Đáp án và biểu điểm.
*) Đề 1:
1. Câu 1: (5đ)
- Những nột chung và riờng vế tinh thần yờu nước được thể hiện qua 3 văn bản Chiếu dời đụ, Hịch tướng sĩ, Nước đại Việt ta.
*) Nột chung
- Là những ỏng văn chớnh luận mang ý nghĩa lịch sử đặc biệt, gắn liền với cỏc sự kiện trọng đại trong lịch sử xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Cả 3 tỏc giả đều là những nhõn vật lịch chúi ngời tuổi tờn.
- Cả 3 tỏc phẩm đều là kết tớch của tinh thần, ý chớ của cả dõn tộc trong những thời đại oanh liệt.
- Cả 3 TP đều nờu bật ý thức về chủ quyền dõn tộc, đều toỏt lờn lời khẳng định nền độc lập của dõn tộc.
*) Nột riờng:
- Chiếu dời đụ là khỏt vọng về 1 đất nước độc lập thống nhất và khớ phỏch của 1 dõn tộc đang trờn đà lớn mạnh.
- Hịch tướng sĩ: thể hiện lũng căm thự giặc sõu sắc và ý chớ quyết chiến, quyết thắng kẻ thự xăm lược.
- Nước Đại Việt ta: nờu bật lời tuyờn ngụn độc lập.
2. Câu 2: (2d)
- Giải thích khái niệm “thú lâm tuyền” ; Cái thú vị khi được sống nơi núi rừng. Một trong những lẽ sống của các nhà nho xa, thích gần gũi với thiên nhiên, xa rời danh lợi quyền thế, lẽ sống của Đào Tiềm, Nguyễn trãi, Nguyễn Bình Khiêm, Nguyễn Khuyến
- “Thú lâm tuyền” được thể hiện trong bài “Tức cảnh Pác Bó” 
 + Vui với cuộc sống nghèo, thiếu thốn nơi núi rừng, cháo bẹ, rau măng, vẫn sẵn sàng (1đ)
 + Vui với lối sống ăn, ở, sinh hoạt, làm việc nền nếp sáng ra, tối vào, dịch sử đảng (1đ)
 + Sự sang trọng, thích thú của cuộc đời ngời cách mạng trong những năm tháng đầy khó khăn gian khổ 
 + Niềm vui, sự hóm hỉnh của một ý chí kiên định, một tầm nhìn sáng suốt, một tâm hồn rất đỗi trẻ trung, một chiến sĩ- nghệ sĩ 
3. Câu 3 : (3đ)
- HS có thể chọn 1 trong 4 luận điểm, nhưng cũng có thể chọn cả 3 (A,B,C) vì luận điểm nào cũng có khía cạnh khái quát đúng (1đ)
Phát triển trong bốn luận điểm trên thành một đoạn văn ngắn (2.5đ)
- Trình bày, ngữ nghĩa, câu văn (0.5đ)
*) Đề 2:
1. Câu 1: (2điểm) Việc Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La có ý nghĩa:
- Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, ý chí tự lực, tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. (1,5 điểm)
- Thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Lý Công Uẩn.(0,5 điểm)
2. Câu 2: (3 điểm):
- Nghệ thuật: nghệ thuật đối, biện pháp nhân hóa. (1 điểm)
- Nội dung:
 + Trăng và người hòa đồng gắn bó với nhau, say đắm chiêm ngưỡng nhau. Song sắt nhà tù biến mất không còn ngục tù, không còn người tù, chỉ có nhà thơ và vầng trăng tri kỷ.(1điểm)
 + Tâm hồn nhẹ nhõm thanh cao, phong thái bình thản lạc quan, đó là chất thép của người chiến sỹ cách mạng Hồ Chí Minh. (1 điểm)
3. Câu 3: (5 điểm) Đoạn văn nghị luận đảm bảo yêu cầu sau:
- Độ dài: từ 7 đến 10 dòng 
- Có câu chủ đề (vị trí đứng đầu hoặc cuối đoạn văn).
- Nội dung: nêu được những ý sau:
 + Hình ảnh ông đồ thời xưa: ông xuất hiện đều đặn vào mỗi dịp tết đến, xuân về và trở thành quen thuộc không thể thiếu trong đời sống của người dân Việt Nam. Ông đồ sống có ích cho mọi người, được mọi người trọng vọng kính nể.
 + Hình ảnh ông đồ thời nay: Ông vẫn xuất hiện vào dịp tết đến xuân về nhưng không ai tìm đến với ông. Ông đồ cô đơn lạc lõng giữa dòng đời, ông hoàn toàn đã bị mọi người lãng quên và trở lên lỗi thời.
HĐ 2 : Củng cố: 
 - Nhận xét quá trình làm bài của học sinh.
HĐ 3: Hướng dẫn tự học
 - Xem lại kiến thức thơ HCM
Ngày soạn: 16 . 3 . 2011 Tiết114 
Ngày giảng: 8A: 22 . 3
 8B: 22 . 3
Lựa chọn trật tự từ trong câu
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu, cụ thể là: Khả năng thay đổi trật tự từ. Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.
2. Kĩ năng: 
- Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học.
- Phát hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ.
3. Thái độ: 
- Hình thành ở học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ trong nối viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình cảm của bản thân.
B - Chuẩn bị 
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các PTDH cần thiết 
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
? Thế nào là lượt lời trong hội thoại? Trong hội thoại cần tuân thủ theo quy tắc gì để giữ lịch sự? Cho ví dụ?
? Làm bài tập 4
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
Khi nói cũng như khi viết, các ký hiệu ngôn ngữ bao giờ cũng xuất hiện tuần tự cái trước, cái sau. Trình tự sắp xếp các từ trong chuỗi lời nói được gọi là trật tự từ. Vậy để lựa chọn trật tự để diễn đạt hiệu quả diễn đạt cao thì ta cần nắm những kiến thức nào?
HĐ2: Tìm hiểu chung.
- Mục tiêu : 
 + Trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu, cụ thể là: Khả năng thay đổi trật tự từ. Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 30’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
GV: Có thể làm thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu.
*) Thay đổi trật tự từ.
- Chi lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ.
- Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất
- Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, Chi lệ gõ... đất.
- Bằng giọng khàn khàn của một người... cũ, ...
- Bằng giọng... xái cũ, gõ đầu roi xuống đất Cai lệ thét.
- Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng... cũ, Cai lệ thét.
*) Kết luận: Với 1 câu cho trước, nếu thay đổi trật tự từ - có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của nó.
GV: Vì sao tác giả chọn thứ tự như trong đoạn trích.
- Cách viết của tác giả nhằm các mục đích sau: Nhấn mạnh thái độ hung hãn của cai lệ, tạo liên kết câu, tạo nhịp điệu cho câu văn.
GV: Hãy chọn 1 trật tự khác - nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy.
+ lặp lại từ “roi” ở đầu câu có t/d liên kết chặt chẽ với câu trước.
+ đặt từ “thét” ở cuối câu có t/d liên kết chặt câu ấy với câu sau.
+ mở đầu bằng “gõ đầu... đất” có t/d nhấn mạnh sự hung hãn của tên Chi lệ
 GV: Qua bài tập, em có nh/x gì về cách sắp xếp trật tự từ trong câu? Hiệu quả diễn đạt của cách sắp xếp trật tự từ có giống nhau không? Từ đây em rút ra được gì trong việc đặt câu.
* HS đọc BT1 (111)
GV: Trật tự từ trong những bộ phận in đậm thể hiện điều gì.
* Phản ánh sự tương ứng với trật tự của cụm từ đứng trước (cai lệ mang roi song, người nhà Lí trưởng mang tay thước & dây thừng) 
* HS đọc BT2
GV: So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm.
GV: Từ những điều đã phân tích hãy rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu. 
- Đọc đ.v trích (110)
- Nhận xét
- Suy nghĩ trả lời
- Lựa chọn
- Kq ndg
- Đọc bt 1
- Đọc bt 2
- Đọc GN
I. Nhận xét chung.
1. Bài tập (110 - 111)
2. Nhận xét. 
- Nhấn mạnh thái độ hung hãn của cai lệ, tạo liên kết câu, tạo nhịp điệu cho câu văn. 
*) Ghi nhớ (111)
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật từ từ.
1. Bài tập
* BT1 (111) 
- a 1,2: Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động
- b 1: Thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật & thứ tự xuất hiện của các n.v.
- b 2: Phản ánh sự tương ứng với trật tự của cụm từ đứng trước.
* BT2 (112) 
- Cách viết của nhà văn Thép Mới có hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nó có nhịp điệu hơn đ đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.
*) Ghi nhớ (112)
HĐ3: Luyện tập..
- Mục tiêu: Hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài học.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 10’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
GV: Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm 
a) Kể tên các vị anh hùng DT theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.
b) “Đẹp vô cùng” Đảo lên phía trước - nhấn mạnh vẻ đẹp của TQ mới được giải phóng.
- “hò ô” - đưa lên phía trước để bắt vần lưng với “sông lô” gợi ra không gian mênh mông sông nước, đồng thời bắt vần chân “ngạt”, “hát” để tạo ra sự hài hoà về ngữ âm cho khổ thơ.
c) Câu “mật thám tôi chả cần” - lặp lại cụm từ “mật thám”, “đội con gái” để tạo ra sự liên kết với câu đứng trước. 
- HS đọc BT - Mỗi nhóm làm 1 ý
III. Luyện tập
HĐ 4 : Củng cố: 
- Giáo viên hệ thống bài học 
HĐ 5: Hướng dẫn tự học
 - Làm lại các bài tập vào vở
Ngày soạn: 19 . 3 . 2011 Tiết115 
Ngày giảng: 8A: 23 . 3
 8B: 23 . 3
Trả bài tập làm văn số 6
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về phép lập luận ch/minh và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu... và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng tự ... ăng sống được gd trong bài.
- Hs Có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
3 - Bài mới:
HĐ1: Chữa bài.
*) Chép đề – HS đọc lại.
1. Đề 1: Dựa vào các bài ''Chiếu dời đô'' và ''Hịch tướng sĩ'', hãy chứng minh rằng: những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn luôn luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bền của muôn dân.
2. Đề 2: Hồ Chủ tịch cú dạy: “Cú tài mà khụng cú đức là người vụ dụng. Cú đức mà khụng cú tài là người vụ dụng”. Em hóy giải thớch cõu núi trờn.
HĐ2: Xây dựng dàn ý.
I. Dàn ý đề 1:
a) Mở bài: (1,5 đ) Nguyễn Trãi đã từng viết: 
 ''Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
 Song hào kiệt đời nào cũng có''.
Trải qua mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước, qua bao thăng trầm của lịch sử, nước ta đã có bao những vị anh hùng, những vị vua anh minh và có cả tàn bạo, trong số những vị minh quân, những anh hùng thời đại ta không thể không nhắc tới những vị như Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn, bởi họ là những vị lãnh đạo anh minh, luôn luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bền của muôn dân.
(hoặc mở bài bằng phương pháp đặt câu hỏi)
b) Thân bài: ( 6 đ)
- Tại sao họ được lưu danh thiên cổ ? Phải chăng họ là những người xuất chúng, tài ba lỗi lạc hay còn vì lí do gì khiến họ thu phục nhân tâm đến như vậy ? Hai tác phẩm ... được nhân dân ta biết đến bởi người viết đã xuất phát từ lòng yêu thương con người.
- ''Chiếu dời đô'': Lí Công Uẩn biên soạn để thể hiện tư tưởng muốn rời kinh đô.
 + Việc dời đô là vất vả, to lớn, tốn kém, rắc rối; nếu muốn sống yên thân thì vua không làm như vậy. Nhưng kinh đô ở nơi trung tâm trời đất, thế mạnh, binh hùng không sợ ngoại xâm, dân sẽ được hưởng thái bình vua đã không quản ngại viết ''Thiên đô chiếu''
 + Ông đã đưa ra các dẫn chứng cụ thể để thuyết phục lòng người: như nhà Thương, nhà Chu; 2 triều Đinh, Lê không theo dấu cũ nên triều đại không được lâu bền. Bằng nhãn quan tinh tường, Lí Công Uẩn đã quyết định chọn Đại La làm kinh đô để dân được cuộc sống yên ổn, thái bình thương dân, lo cho dân, văn bản là bài ca yêu nước. Lí Công Uẩn là người nhìn xa trông rộng.
 + Lời lẽ kết hợp hài hoà giữa lí và tình: sức thuyết phục qua dẫn chứng cụ thể, tình được thể hiện ở việc không tự quyết định mà hỏi han, bộc lộ nỗi lòng ''trẫm rất đau xót về việc đó'', ''Trẫm muốn dựa .. nghĩ thế nào ?'' Lí Công Uẩn thấu tình, đạt lí, yêu dân như con.
- Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn:
 + Là một văn bản có lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn giàu cảm xúc và sức thuyết phục.
 + Văn bản thể hiện lòng căm thù giặc tột cùng, khơi dậy sự đồng lòng, quyết tâm bảo vệ Tổ Quốc của nhân dân ta Trần Quốc Tuấn yêu dân, thương dân nên kiên quyết, mạnh mẽ, không chụ lùi bước trước kẻ thù.
 + Quan tâm, lo cho dân, Trần Quốc Tuấn đã kể tội của giặc để khích lệ lòng căm thù giặc.
 + P2 , động viên tinh thần luyện tập đánh giặc, nêu ra những kỉ cương nghiêm khắc.
 + Kết hợp chặt chẽ lí và tình: tấm lòng của vị chủ soái khi căm thù giặc, khi chăm lo cơ sở vật chất và tinh thần cho binh sĩ, vẽ ra 2 viễn cảnh khi nước mất nhà tan và khi ca khúc khải hoàn chiến thắng minh chứng cho lòng yêu thương binh sĩ.
* 2 triều đại, 2 trái tim lúc nào cũng hướng về tương lai tốt đẹp của nhân dân, trong thâm tâm họ lúc nào cũng nghĩ đến việc làm sao cho dân giàu nước mạnh; chăm lo cho hạnh phúc lâu bền của muôn dân được đặt lên hàng đầu.
c) Kết bài: ( 1,5 đ)
- Tuy 2 tác phẩm được viết trong 2 thời đại khác nhau nhưng đều có điểm tương đồng; chăm lo ... đó chính là yếu tố quan trọng nhất để 2 tác phẩm sống mãi với thời gian. ''Chiếu dời đô'' và ;;Hịch tướng sĩ'' là minh chứng cho 2 tấm lòng cao cả, lớn lao của 2 vị lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn với dân với nước.
2. Dàn ý đề 2 :
- Nội dung: Quan niệm về tài và đức, quan hẹ giữa tài và đức.
- Kiểu đề: Giải thớch.
- Dẫn chứng: Dẫn chứng thực tế.
a) Mở bài: 
- Tài và đức là hai vấn đề luụn được mọi người quan tõm.
- Bỏc luụn quan tõm giỏo dục thộ hệ trẻ tu dưỡng rốn luyện tài, đức.
b) Thõn bài: 
 Trỡnh bày và phõn tớch hệ thống luận điểm sau:
*) Khỏi niệm về đức, tài: - Đức là gỡ? 
 - Tài là là gỡ? 
*) Mối quan hệ giữa tài và đức:
- Vỡ sao “Cú tài mà khụng cú đức là người vụ dụng” 
- Vỡ sao “Cú đức mà khụng cú tài làm việc gỡ cũng khú” 
- Tài và đức cú mối quan hệ như thế nào?
c) Kết bài: Khẳng định lại vấn đề.
II : Nhận xét
1. Nhận xét chung.
* Ưu điểm:
- Đa số nắm được kiểu bài NL
- Về cấu trúc: Đầy đủ cấu trúc 3 phần. 
- Về nội dung: Đa số bài viết đã giúp người đọc hiểu được vấn đề NL. 
- Cách diễn đạt: Một số em diễn đạt tương đối lưu loát, biết liên kết giữa các phần trong văn bản một cách chặt chẽ, bố cục rõ ràng, mạch lạc.
* Nhược điểm:
- Đa số chưa biết l/kết, b/cục rời rạc, lập luận vụng về, khô khan chưa có tính t/phục, sinh động.
- Một số lạc sang thể loại PB cảm nghĩ.
- Lỗi chính tả còn nhiều.
- Phần nhiều còn gạch xoá
Chữa lỗi cho HS.
- Hướng dẫn HS chỉ ra các lỗi và sửa lại cho đúng.
2. Trả bài - Chữa lỗi.
*) Trả bài.
*) Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi: 
- Một số lỗi đã được phê trong bài làm của hs.
- Cháo bài cho bạn sửa lỗi.
* Đọc và bình bài khá.
Lớp 8A : Hoàn, Tr Thư, Bùi Phương, 
Lớp 8B : Trà, Duyên...
* Kết quả cụ thể .
 8A ; 8B 
- Điểm giỏi: 1 0
- Điểm khá: 	 5 5
- Điểm TB: 31 32
- Điểm yếu: 3 3
HĐ 5 : Củng cố: 
- GV nhận xét giờ trả bài. 
HĐ 6: Hướng dẫn tự học 
 - Học & xem lại kiến thức về kiểu bài NL 
Ngày soạn: 19 . 3 . 2011 Tiết 116 
Ngày giảng: 8A: 24 . 3
 8B: 25 . 3
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả
trong văn nghị luận
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh: 
- Nắm được vai trò của các yếu tố TS và MT trong văn NL 
- Hiểu sâu hơn về văn NL, thấy được TS và MT là yếu tố cần thiết trong bài văn NL.
- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố này vào văn NL.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng các yếu tố TS và MT vào đoạn văn NL.
3. Thái độ: 
- Có ý thức tự giác nhận thức được nội dung nghị luận có sử dung yếu tự sự và tố miêu tả 
B - Chuẩn bị 
- GV: hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các PTDH cần thiết 
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Kỹ năng sống được gd trong bài.
- Hs có kỹ năng tự nhận thức và xác định được giá trị.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp:	8A: .........................................
8B : ........................................
2 - Kiểm tra : 
 (?) Yếu tố biểu cảm trong bài văn biểu cảm có khác gì so với yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
 Tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn NL vì chúng có khả năng giúp người nghe (người đọc) nhận thức được nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn.
HĐ2: Tìm hiểu chung.
- Mục tiêu : 
 + Nắm được vai trò của các yếu tố TS và MT trong văn NL. Hiểu sâu hơn về văn NL, thấy được TS và MT là yếu tố cần thiết trong bài văn NL. Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố này vào văn NL.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não 
- Thời gian: 25’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
Tìm hiểu Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. 
GV: Hai đoạn văn kể về sự việc gì.
- Kể về thủ đoạn bắt lính của chính quyền thực dân.
GV: Hai đ.v giúp người đọc thấy được hiện thựcgì.
- Tình cảnh khổ cực của những người bị bắt lính.
GV: Hai đ.v được SDPTBD nào ngoài phương thức nghị luận.
- Tự sự, miêu tả
GV: Tìm những câu, đoạn thể hiện yếu tố tự sự, miêu tả trong 2 đoạn trích trên.
GV: Vì sao không thể xếp 2 đoạn văn trên là văn miêu tả hay kể chuyện.
- Vì: Các đoạn tự sự và miêu tả chỉ được sử dụng làm sáng tỏ vấn đề, tố cáo tội ác và sự lừa bịp của TD Pháp giữa lời nói và việc làm, hành động và thực tế của chúng trong cái gọi là “lính tình nguyện” thực chất là cái vạ mộ lính, những cuộc săn lùng “vật liệu biết nói” 1 cách dã man - Nếu tước bỏ những câu văn, đoạn văn tự sự, miêu tả ấy đi cả 2 đoạn văn sẽ trở nên khô khan, thiếu sự sinh động và không hấp dẫn, thuyết phục nữa.
GV: Vậy vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận là gì. (ý 1 GN)
* HS đọc BT 2 (115)
GV: Mục đích viết văn bản.
- Dùng làm luận cứ
GV: Tìm những đoạn văn tự sự, miêu tả cho biết tác dụng của chúng.
=> Làm rõ luận điểm: Sự gần gũi giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp của các dân tộc Việt Nam.
GV: Vì sao tác giả VB không kể đầy đủ mà chỉ tả cụ thể 1 số hình ảnh và kể kỹ một số chi tiết mà thôi.
- Mục đích: ít người biết cụ thể nội dung 2 truyện còn truyện “thánh gióng” không kể vì nó rất quen thuộc.
GV: Vậy khi đưa các yếu tố TS, MT vào bài văn NL cần chú ý điều gì. (ý 2 GN)
- Đọc 2 đ.v (113)
- Suy nghĩ trả lời
- Tìm PTBĐ
- Nhận xét
- K Luận
- Đọc bt 2
- Tìm chi tiết
- Nhận xét
- Kết luận 
- Đọc toàn bộ GN
I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. 
1. Bài tập.
2. Nhận xét.
a) Bài tập 1 (113)
* Yếu tố tự sự: “Vị chúa tỉnh xì tiền ra”.
=>Kể về thủ đoạn bắt lính.
* Yếu tố miêu tả: “Tấp nập đầu quân lên nòng sẵn”
=> Tả lại cảnh khổ sở của người bị bắt lính.
b) Bài tập 2 (115)
- Yếu tố TS: Kể về hai người.
- Yếu tố miêu tả: Hành động, việc làm của 2 người.
*) Ghi nhớ (116)
HĐ3: Luyện tập..
- Mục tiêu: Hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài học.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 15’
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
GV: Chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả và cho biết tác dụng của chúng?
- N1: Tìm yếu tố tự sự.
- N2: Tìm yếu tố miêu tả. 
* Đại diện T/bày. Các bạn bổ sung.
* GV kết luận.
* GV gợi ý bài tập 2 :
- Nên sử dụng yếu tố miêu tả gợi vẻ đẹp của hoa sen.
- Có thể sử dụng yếu TS khi cần kể lại 1 kỉ niệm về bài ca dao đó.
* HS trình bày.
* HS viết bài.
- Đọc BT1
- HĐN
- Trình bày k.qủa
- Đọc BT 2.
III. Luyện tập
1. BT1 (116)
a) Yếu tố tự sự 
- Sắp trung thu
- Đêm trước rằm giam giữ 
- Mười mấy ngày qua bộ mặt nhà giam 
- Phải ra đi với đêm phải làm thơ.
=>Giúp người đọc hình dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác bài thơ & tâm trạng của nhà thơ.
b) Yếu tố miêu tả 
- Trời xứ Bắc hẳn trong trong bóng cây 
- Đêm nay rất đẹp phải thốt lên.
- Nó ăm ắp tình tứ muốn giãi bày, bộc lộ 
=>Giúp người nghe (đọc) như trông thấy trước mắt khung cảnh của đên trăng và cảm xúc của người tù - thi sĩ để nhận rõ hơn chiều sâu của tâm tư.
c) Tác dụng: Làm cho đoạn văn bình giảng, PT có sự đồng cảm, có chiều sâu cảm xúc, gợi thêm sự đồng cảm và tưởng tượng của người đọc.
* BT2 (116)
HĐ 4 : Củng cố: 
 - Giáo viên hệ thống bài giảng 
 - HS đọc phần ghi nhớ 
HĐ 5: Hướng dẫn tự học
 - Học & làm các BT còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc