Giáo án Buổi chiều Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến 37

Giáo án Buổi chiều Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến 37

Tiết 1

Ôn tập

Cuộc chia tay của những con búp bê

I. Mục tiêu:

Củng cố cho học sinh những kiến thức đã học về nhan đề của truyện.

II. Tài liệu:

Sách Ngữ văn 7 tập 1.

III. Nội dung:

1. Bài học.

Bài 2 Ngữ văn lớp 7.

2. Yêu cầu HS cần thực hiện.

Đọc lại văn bản.

Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên để tìm ra nội dung.

 Tìm hiểu nhân vật truyện.

?Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính trong truyện?

- Truyện viết về hai anh em Thành - Thuỷ, cuộc chia tay cảm động của họ.

- Nhân vật chính: Thành - Thuỷ

 Ngôi kể và tác dụng. ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Nhan đề truyện gợi lên điều gì?

 

doc 36 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 811Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi chiều Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 05/9/2009
Ngµy gi¶ng: 07/9/2009 / Thø 2
TiÕt 1
¤n tËp
Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª
I. Môc tiªu:
Cñng cè cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vÒ nhan ®Ò cña truyÖn.
II. Tµi liÖu:
S¸ch Ng÷ v¨n 7 tËp 1.
III. Néi dung:
1. Bµi häc.
Bµi 2 Ng÷ v¨n líp 7.
2. Yªu cÇu HS cÇn thùc hiÖn.
§äc l¹i v¨n b¶n.
Tr¶ lêi c¸c c©u hái theo yªu cÇu cña gi¸o viªn ®Ó t×m ra néi dung.
 T×m hiÓu nh©n vËt truyÖn.
?Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính trong truyện?
- Truyện viết về hai anh em Thành - Thuỷ, cuộc chia tay cảm động của họ.
- Nhân vật chính: Thành - Thuỷ
 Ng«i kÓ vµ t¸c dông. ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Nhan đề truyện gợi lên điều gì?
- Truyện kể theo ngôi thứ nhất
Tác dụng: giúp tác giả thể hiện được một cách sâu sắc suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng của nhân vật, tăng thêm tính chân thực của truyện -> sức thuyết phục cao
- Tên truyện: Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi thơ gợi nên sự ngộ nghĩnh, vô tư, ngây thơ, vô tội -> thế mà đành chia tay -> tên truyện gợi tình huống buộc người đọc theo dõi, góp phần thể hiện ý định của tác giả.
HS đọc từ “ Gia đình tôi khá giả” đến “ vừa đi vừa trò chuyện”
? Tìm những chi tiết trong truyện nói về tình cảm của hai anh em Thành - Thuỷ?
- Rất thương nhau
- Thuỷ mang kim ra tận sân vận động vá áo cho anh
- Thành chiều nào cũng đón em đi học về
- Nắm tay nhau trò chuyện
- Khi chia đồ chơi, Thành nhường hết cho em
- Thuỷ thương anh, để con vệ sĩ gác cho anh.
? Em có nhận xét gì về tình cảm của hai anh em?
Khi Thành chia hai con búp bê sang hai bên Thuỷ nói và hành động gì?
- Tru tréo, giận dữ: Anh lại chia rẽ con vệ sĩ với con Em nhỏ ra à? Sao anh ác thế?”
? Lời nói và hành động của Thuỷ lúc này có gì mâu thuẫn?
- Một mặt Thuỷ rất giận dữ không muốn chia rẽ hai con búp bê, mặt khác Thuỷ lại thương anh, muốn để con vệ sĩ canh giấc ngủ cho anh
? Theo em có cách nào giải quyết mâu thuẫn này được không?
- Chỉ có một cách: gia đình Thuỷ phải đoàn tụ
? Kết thúc truyện , Thuỷ đã lựa chọn cách giải quyết như thế nào?Chi tiết nào gợi cho em suy nghĩ tình cảm gì?
- Thuỷ để cả hai con búp bê gần nhau không để chúng phải chia lìa
GV: Búp bê không xa nhau nhưng con người phải xa nhau, đó là chi tiết xúc động và hàm chứa ý nghĩa sâu sắc khiến người đọc càng thêm thương cảm một bé gái giàu lòng vị tha, nhân ái bao la, nỗi xót đau càng như cứa vào lòng người đọc -> sự chia tay của hai em nhỏ thật không nên xảy ra.
3. Tãm t¾t.
- Tên truyện gợi tình huống buộc người đọc phải theo dõi, chú ý và góp phần thể hiện ý định của tác giả
- Rất thương nhau
- Thuỷ mang kim ra tận sân vận động vá áo cho anh
- Thành chiều nào cũng đón em
- Chia đồ chơi: Thành nhường hết cho em
- Thuỷ để lại con vệ sĩ gác cho anh
=> Rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và quan tâm lẫn nhau
4. Cñng cè, HD häc bµi.
- Häc bµi cò, ®äc l¹i v¨n b¶n.
- ChuÈn bÞ bµi sau, ph©n tÝch l¹i ND truyÖn ®· häc.
Ngµy so¹n: 06/9/2009
Ngµy gi¶ng: 08/9/2009 / Thø 3
TiÕt 2+3
¤n tËp
Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª
(TiÕp theo)
I. Môc tiªu:
Cñng cè cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vÒ cuéc chia tay cña Thuû víi c« gi¸o, c¸c ban vµ cuéc chia tay cña hai anh em Thuû-Thµnh. ý nghÜa cña truyÖn.
II. Tµi liÖu:
S¸ch Ng÷ v¨n 7 tËp 1.
III. Néi dung:
1. Bµi häc.
Bµi 2 Ng÷ v¨n líp 7.
2. Yªu cÇu HS cÇn thùc hiÖn.
§äc l¹i v¨n b¶n.
Tr¶ lêi c¸c c©u hái theo yªu cÇu cña gi¸o viªn ®Ó t×m ra néi dung.
HS quan sát tranh trang 22
Mô tả nội dung của bức tranh
- Hai anh em chia đồ chơi, Thành để hai con búp be sang hai bên, Thuỷ giận dữ tru tréo
HS đọc “ gần trưa. 24”
? Tìm những chi tiết miêu ta tình cảm của Thuỷ với các bạn và cô giáo?
-Thuỷ nức nở
- Cô giáo: sửng sốt, ôm chặt lấy Thuỷ, cô tái mặt, nước mắt giàn giụa
- Các bạn: Khóc thút thít, sững sờ., nắm chặt tay Thuỷ
? Em có nhận xét gì về cuộc chia tay ấy?
Chi tiết nào khiến cô giáo bàng hoàng và khiến em xúc động nhất? Vì sao?
- Thuỷ cho biết, em sẽ không đi học nữa do nhà bà ngoại xa trường quá
GV: một em bé không được đến trường đó là điều đau xót nhất đối với tất cả chúng ta
Các từ “ thút thít”, “ nức nở”, “ sững sờ” miêu tả tâm trạng của Thuỷ và các bạn -> các từ láy đó là những loại từ láy nào, chúng ta tìm hiểu sau
? Khi dắt Thuỷ ra cổng trường tâm trạng của Thành như thế nào?
- Kinh ngạc, thấy mọi người vẫn bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật
? Vì sao Thành có tâm trạng đó?
- Khi mọi vật vẫn bình thường, hai anh em phải chịu đựng nỗi mất mát. Tâm hồn mình nổi giông bão, đất trời sụp đổ -> mọi người bình thường
Đọc đoạn cuối” vừa tới nhà” trang 25
? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng của Thuỷ khi thật sự phải rời xa anh?
* Thuỷ: như mất hồn, mặt xanh như tàu lá -> so sánh
lấy vệ sĩ đặt lên giường anh -> hôn nó, khóc nức nở, dặn dò, lấy con Em nhỏ đặt bên con vệ sĩ
* Thành: mếu máo, đứng như chôn chân
? Tâm trạng của hai anh em?
 HS quan sát tranh ( trang 25) mô tả bức tranh?
? Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn gửi mọi người điều gì?
3. Tãm t¾t.
Cuộc chia tay của Thuỷ với lớp học và cô giáo
- Thuỷ nức nở
- Cô giáo: sửng sốt, tái mặt
- Các bạn thút thít
- Cuộc chia tay thật xúc động, bất ngờ
Cuộc chia tay của hai anh em Thành - Thuỷ
- Thuỷ như mất hồn, mặt xanh như tàu lá -> so sánh
- Khóc nức nở, dặn dò 
 Láy 
- Thành: mếu máo, đứng như chôn chân 	
 Láy 	so sánh
- Vô cùng đau đớn, buồn tủi
Ýnghĩa
Hãy chấm dứt những cuộc chi tay đau đớn, gìn giữ và trân trọng những tình cảm tự nhiên trong sáng của trẻ nhỏ; hoàn thành trách nhiệm của con cái đối với trẻ nhỏ
4. Cñng cè, HD häc bµi.
- Häc bµi cò, ®äc l¹i v¨n b¶n.
- ChuÈn bÞ bµi sau, C¸c c©u h¸t d©n ca, ca dao ®· häc.
Ngµy so¹n: 08/9/2009
Ngµy gi¶ng: 10/9/2009 / Thø 5
TiÕt 4 ¤n tËp
Tõ L¸y
I. Môc tiªu:
Cñng cè cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vÒ tõ l¸y.
II. Tµi liÖu:
S¸ch Ng÷ v¨n 7 tËp 1.
III. Néi dung:
1. Bµi häc.
Bµi 3 Ng÷ v¨n líp 7. (TiÕng ViÖt-Tõ l¸y)
2. Yªu cÇu HS cÇn thùc hiÖn.
 HS đọc bài tập SGK, chú ý những từ in đậm.
Các từ láy ( in đậm) có đặc điểm âm thanh gì giống và khác nhau? Phân loại các từ láy?
-> láy toàn bộ “đăm đăm”-> mếu máo, liêu xiêu => láy bộ phận
? Vì sao người ta không gọi các từ láy “ bần bật, thăm thẳm “ là “ bật bật, thẳm thẳm”?
- Các từ có sự biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối -> để dễ nói xuôi.
? Theo em các từ bần bận, thăm thẳm thuộc loại từ láy nào? - Láy hoàn toàn
GV giới thiệu quy luật biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối: ngang hỏi sắc, huyền ngã nặng
? Hãy tìm một số từ láy có cấu tạo tương tự bần bật và thăm thẳm? - Đo đỏ, đèm đẹp
 KluËn Có mấy loại từ láy? Đặc điểm của từng loại?
 Cho HS ®äcbµi tËp SGK.
? Nghĩa cuả từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh? Các từ láy lí nhí, li ti, ti hí có đặc điểm chung gì về âm thanh và nghĩa?
- Tạo nghĩa dựa vào khuôn vần có nguyên âm I -> độ mở nhỏ nhất, âm lượng nhỏ nhất -> biểu thị tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ
? Các từ láy nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh có đặc điểm gì chung về âm thanh và nghĩa?
- Nhóm từ láy bộ phận có tiếng gốc đứng sau, tiếng đứng trước lặp lại phụ âm đầu của tiếng gốc -> nghĩa biểu thị trạng thái vận động khi nhô lên khi hạ xuống khi phồng khi xẹp, khi nổi khi chìm
? So sánh có nghĩa của các từ láy “ mềm mại”, “đo đỏ” với nghĩa các tiếng gốc “ mềm” và “đỏ”( mềm: dễ bị biến dạng dưới tác dụng cơ học)
- Mềm mại: có ST biểu cảm rõ: mềm gợi cảm giác dễ chịu khi sờ tay vào, có dáng nét lượn cong tự nhiên, đẹp mắt, âm điệu uyển chuyển nhẹ nhàng, dễ nghe
? Đặc điểm về nghĩa của từ láy?
HS đọc ghi nhí. Gv khái quát
 Lấy một ví dụ và nêu đặc điểm nghĩa của từ láy đó?
3. Tãm t¾t.
I. Các loại từ láy
- Đăm đăm: các tiếng lặp lại hoàn toàn
- Mếu máo: các tiếng giống nhau phần vần (m)
- Liêu xiêu: các tiếng giống nhau phần âm (iêu)
Ghi nhí. (Häc SGK-42)
II. Nghĩa của từ láy
* Nghĩa cuả: ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành do sự mô phỏng âm thanh
- Nghĩa: lí nhí, li ti, ti hí tạo nghĩa dựa vào đặc tính âm thanh của vần
- Nghĩa nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh được tạo thành dựa vào nghĩa tiếng gốc và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng
- Từ láy có tiếng gốc: nghĩa của từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc
Ghi nhớ ( SGK-42)
4. Cñng cè, HD häc bµi.
- Häc bµi cò, ®äc l¹i v¨n b¶n.
- ChuÈn bÞ bµi sau, C¸c c©u h¸t d©n ca, ca dao ®· häc.
Ngµy so¹n: 13/9/2009
Ngµy gi¶ng: 15/9/2009 / Thø 3
TiÕt 5+6 ¤n tËp
Ca dao d©n ca
Nh÷ng bµi ca vÒ t×nh c¶m gia ®×nh, vÒ t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc.
I. Môc tiªu:
§äc l¹i vµ häc thuéc lßng c¸c bµi ca dao ®· häc vÒ chñ ®Ò t×nh c¶m gia ®×nh vµ t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc, t×m ra nghÖ thuËt, néi dung cña c¸c bµi ca ®ã.
II. Tµi liÖu:
S¸ch Ng÷ v¨n 7 tËp 1.
III. Néi dung:
1. Bµi häc.
Bµi 3 Ng÷ v¨n líp 7. V¨n b¶n Nh÷ng bµi ca vÒ t×nh c¶m gia ®×nh, vÒ t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc.
2. Yªu cÇu HS cÇn thùc hiÖn.
§äc thuéc lßng c¸c bµi ca dao.
Tr¶ lêi nh÷ng c©u hái trong phÇn ®äc hiÓu v¨n b¶n SGK ®Ó t×m ra nghÖ thuËt, néi dung cña c¸c bµi ca dao.
3. Tãm t¾t.
* Nh÷ng bµi ca vÒ t×nh c¶m gia ®×nh.
a. Bài 1
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
-> so sánh
- Sử dụng hình ảnh so sánh -> công lao cha mẹ sinh thành giáo dưỡng vô cùng to lớn
- Núi cao biển rộng-> ẩn dụ
Cù lao chín chữ: thành ngữ
- Nhắc nhở mọi người hãy biết ơn đền đáp công lao cha mẹ
b. Bài 2
+ Chiều chiều -> điệp
+ Ngõ sau: không gian vắng vẻ
+ Ruột đau chín chiều
- Tâm trạng buồn tủi, xót xa, sâu lắng của người con gái lấy chồng xa nhớ về quê nhà
c. Bài 3
+ Ngó: trân trọng, tôn kính
+ Bao nhiêu nuột lạt nhớ ông bà mấy nhiêu -> so sánh
- Nghệ thuật so sánh diễn tả nỗi nhớ và lòng kính yêu của con cháu với ông bà
d. Bài 4:
+ Cùng chung, cùng thân -> quan hệ anh em gắn bó
-> Điệp từ cách quãng
+ Anh em như thể chân tay -> so sánh
- Anh em trong một nhà phải sống hoà thuận, yêu thương gắn bó để cha mẹ vui lòng
*Nh÷ng bµi ca vÒ t×nh yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc.
a. Bài số 1
Qua lời đối đáp của chàng trai, cô gái -> thể hiện niềm tự hào, sự hiểu biết và tình yêu quê hương đất nước của họ
b. Bài 2
- Kiếm Hồ, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, đài Nghiên, tháp Bút
- Sử dụng liệt kê -> gợi cảnh trí đẹp giàu truyền thống lịch sử văn hoá cảnh đa dạng, thơ mộng, thiêng liêng
- Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
- Sử dụng câu hỏi tu từ -> khẳng định công lao xây dựng non nước của nhiều thế hệ
Nhắc nhở các thế hệ con cháu phải giữ gìn , xây dựng non nước cho xứng đáng truyền thống dân tộc
-> Niềm tự hào mãnh liệt và lòng yêu nước sâu sắc
c. Bài 3
- Quanh quanh -> từ láy
- Non xanh nước biếc -> thành ngữ
- Tranh hoạ đồ -> so sánh
- Sử dụng hình ảnh so sánh -> cảnh xứ Huế đẹp, tươi mát lên thơ
- A ...  hôi vất vả của bà. Mỗi lúc buồn, nhớ ông bà em lại ra vườn ngắm nhìn những cây tốt tươi. Khi ấy em thấy nó thâtj thân thiết.
c. Kết bài:
Em yêu quý vườn nhà biết bao vì nó gắn bó với cuộc sống gia đình em, gắn bó với những kỉ niệm về ông, về bà
2. Nói trước lớp.
Học sinh thực hiện nói trước lớp dưới sự điều khiển, hướng dẫn của giáo viên.
4. Cñng cè, HD häc bµi:
- GV hÖ thèng l¹i ND võa «n tËp.
- Häc bµi cò, häc thuéc c¸c ghi nhí, lµm l¹i c¸c bµi tËp.
- ¤n tËp c¸c bµi bµi ®· häc. Chó ý häc thuéc lßng tÊt c¶ c¸c v¨n b¶n th¬ ®· häc.
Ngµy so¹n: 08/11/2009
Ngµy gi¶ng: 10/11/2009 / Thø 3
 TiÕt 29+30 ¤n tËp
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
I. Môc tiªu:
- Củng cố kiến thức về bài thơ ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
- Nhận biết một cách chính xác về tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật của bài thơ này.
II. Tµi liÖu:
S¸ch Ng÷ v¨n 7 tËp 1.
III. Néi dung:
1. Bµi häc.
Bµi 10 Ng÷ v¨n líp 7. 
2. Yªu cÇu HS cÇn thùc hiÖn.
Đọc bài thơ.
Học thuộc lòng bài thơ
	Trả lời các câu hỏi trong bài phần đọc-hiểu văn bản.
3. Tãm t¾t.
1. Đọc
2. Chú thích
* Tác giả: Hạ Tri Phương (659-744) tự Quý Chân, hiệu Tứ Minh cuồng sĩ
- Để lại 20 bài thơ.
* Tác phẩm
- Viết khi ông từ kinh đô về đến quê nhà
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt
1. Hai câu thơ đầu
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi
- Câu 1: đối chỉnh cả ý lẫn lời
- Giới thiệu quãng thời gian dài xa quê và hé mở ý nghĩa sự trở về
- Câu 2: một bộ phận đối chưa chỉnh
- Dù hình thức bên ngoài có nhiều thay đổi nhưng tình cảm đối với quê hương, bản chất thôn quê vẫn vẹn nguyên
2. Hai câu cuối.
Nhi đồng tương kiến bất tương thức
Tiếu vấn khách tòng hà xứ lai
- Quê hương có nhiều thay đổi
- Giọng thơ bên ngoài tươi vui nhưng bên trong ngậm ngùi, đau xót ( giọng bi hài)
- Ngậm ngùi xót xa trước sự thay đổi của quê hương
- Tình yêu quê hương sâu nặng
Không chào thiếu cười
4. Cñng cè, HD häc bµi:
- GV hÖ thèng l¹i ND võa «n tËp.
- Học thuộc lòng bài thơ, ghi nhí, làm các bài tập.
- ¤n tËp c¸c bµi bµi ®· häc. Chó ý häc thuéc lßng tÊt c¶ c¸c v¨n b¶n th¬ ®· häc.
Ngµy so¹n: 10/11/2009
Ngµy gi¶ng: 12/11/2009 / Thø 5
 TiÕt 31 ¤n tËp
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Môc tiªu:
- Củng cố kiến thức về từ đông âm.
- Nhận biết và phân biệt được các từ đồng âm, giải nghĩa các từ, sử dụng chúng có hiệu quả trong nói, viết.
II. Tµi liÖu:
S¸ch Ng÷ v¨n 7 tËp 1.
III. Néi dung:
1. Bµi häc.
Bµi 11 Ng÷ v¨n líp 7. 
2. Yªu cÇu HS cÇn thùc hiÖn.
Đọc lại nội dung bài trong SGK.
Làm các bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài.
	Học thuộc các ghi nhớ trong bài.
3. Tãm t¾t.
I. Thế nào là từ đồng âm
1. Bài tập
- Lồng1: hoạt động dời chuyển vị trí của động vật bổ về phía trước
- Lồng 2: dụng cụ bằng tre, nứa, gỗ để nhốt chim
- Phát âm giống nhau
- Nghĩa khác nhau, không liên quan đến nhau
2. Ghi nhớ 1( sgk 135)
II. Sử dụng từ đồng âm
1. Bài tập
- Chú ý đến ngữ cảnh
- Tránh hiểu sai nghĩa hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi
2. Ghi nhớ (sgk-136)
III. Luyện tập
1. Bài tập 1(136): tìm những từ đồng âm 
- Thu -> mùa thu
 m thu tiền
- Tranh -> nhà tranh
 m bức tranh
 mtranh giành
- Cao -> chiểu cao
 m cao dán, cao con hổ
2. Bài tập2 (136): Đặt câu hỏi với mỗi cặp từ đồng âm
Bàn: Tôi cùng anh ấy bàn công việc
 Bố đóng cho em một chiếc bàn rất đẹp
Sâu: Rau này rất nhiều sâu
 Giếng ấy sâu lắm đấy
Năm: Cuối năm nay em sẽ về quê
 mẹ mua cho em năm chú gà con rất đẹp
3. Bài tập 3:
b. Tìm nghĩa của từ “ cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa
- Cổ người: bộ phận cơ thể nối đầu với thân
- Đồ cổ: cũ
-> từ đồng âm
4. Bài tập 4: (bổ sung)
Mùa xuân1 là tết trồng cây
Làm cho đất nước ngày càng xuân2
-> là từ nhiều nghĩa
Xuân1:mùa trong năm thời tiết ấm áp, cây cối xanh tốt
Xuân2: sự phát triển của đất nước 
-> Nghĩa có liên quan với nhau.
4. Cñng cè, HD häc bµi:
- GV hÖ thèng l¹i ND võa «n tËp.
- Học thuộc lòng ghi nhớ, làm các bài tập.
- ¤n tËp c¸c bµi bµi ®· häc. 
Ngµy so¹n: 05/01/2010
Ngµy gi¶ng: 07/01/2010 / Thø 5
 TiÕt 35 ¤n tËp
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Môc tiªu:
- Củng cố kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm.
II. Tµi liÖu:
S¸ch Ng÷ v¨n 7 tËp 1.
III. Néi dung:
1. Bµi häc.
Bµi 13, Ng÷ v¨n líp 7. 
2. Yªu cÇu HS cÇn thùc hiÖn.
Đọc lại nội dung bài trong SGK.
Làm các bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài.
3. Tãm t¾t.
I. Tìm hiểu cách làm văn biểu cảm.
1. Bài tập: Bài văn: Cảm nghĩ về một bài ca dao.
2. Nhận xét:
- Bài văn tác giả hồi tưởng lại cảm xúc của mình khi đọc bài ca dao “Đêm qua ra đứng bờ ao”
- Cảm xúc được gợi lên bắt đầu bằng hình ảnh người đội khăn, mặc áo dài chắp tay sau lưng quay mặt trông trời lấp lánh sao bên cái cầu ao tối mờ-> liên tưởng đó là người quen
- Tác giả tưởng tượng cảnh con nhện lơ lửng giữa khoảng không, cái mạng tơ rung rinh trước gió, nghe thấy tiếng gió, tiếng nấc, tiếng gọi trời, gọi sao, gọi nhện(đều là tưởng tượng) -> liên tưởng dải Ngân Hà và câu chuyện Ngưu Lang - Chức Nữ. 
- Cuối cùng tác giả liên tưởng tới con sông Tào Khê
-Lời của tác giả đối với bài ca dao Những suy ngẫm của tác giả về bài ca dao
-> Tác giả đã dùng liên tưởng, suy ngẫm, tưởng tượng để biểu cảm
* Bố cục
3 phần
- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm
- Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên
- Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya”
Gợi ý:
- Tưởng tượng hay, độc đáo: tiếng suối trong trẻo, cảnh đêm trăng ở rừng Việt Bắc
- Liên tưởng Bác Hồ thao thức không ngủ được vì lo nỗi nước nhà. Từ đó bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ về bài thơ
2. Bài tập 2: Lập dàn ý bài phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”
a. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm
b.Thân bài:
- Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi ra
- Thích thú, khâm phục tình yêu quê hương tha thiết của tác giả
- Xót xa trước cảnh xa lạ, lạnh lùng của mọi người ở quê với tác giả
c. Kết bài:
- Ấn tượng chung về tác phẩm
Em thích tác phẩm vì nó để lại cho em một tình cảm đẹp, tình yêu quê hương da diết, mãnh liệt của tác giả
4. Cñng cè, HD häc bµi:
Gi¸o viªn hÖ thèng l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi ®Ó häc sinh n¾m v÷ng.
VÒ nhµ häc bµi, lµm bµi v¨n.
ChuÈn bÞ bµi sau: ¤n tËp v¨n b¶n “TiÕng gµ tr­a”
Ngµy so¹n: 05/01/2010
Ngµy gi¶ng: 07/01/2010 / Thø 5
 TiÕt 36 ¤n tËp
TiÕng gµ tr­a
I. Môc tiªu:
- Nhận biết Cảm hứng của tác giả và mạch cảm xúc của bài thơ, Những hình ảnh, kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm của tác giả, Hình ảnh ngừơi bà và tình cảm bà cháu ®­îc thÓ hiÖn qua v¨n b¶n.
II. Tµi liÖu:
S¸ch Ng÷ v¨n 7 tËp 1.
III. Néi dung:
1. Bµi häc.
Bµi 14 Ng÷ v¨n líp 7. 
2. Yªu cÇu HS cÇn thùc hiÖn.
Đọc lại nội dung bài trong SGK.
Häc thuéc lßng bµi th¬.
Ph©n tÝch bµi th¬ theo c¸c c©u hái trong bµi.
3. Tãm t¾t.
1. Cảm hứng của tác giả và mạch cảm xúc của bài thơ
- Cảm hứng của tác giả được khơi gợi từ tiếng gà trưa
- Mạch cảm xúc của nhà thơ được diễn biến theo quy luật hồi tưởng tự nhiên của tâm
lí
- Từ hiện tại về quá khứ
- Từ hiện tại đến tương lai
2. Những hình ảnh, kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm của tác giả
*Những hình ảnh
- Hình ảnh gà mái mơ, mái vàng và trứng hồng đẹp như tranh
- Kỉ niệm tuổi thơ: tò mò xem trộm gà trứng bị bà mắng
- Bà nuôi gà để mua quần áo mới cho cháu
- Ước mơ được quần áo mới đi cả vào giấc ngủ
-> Những kỉ niệm hết sức bình dị mà gắn bó thân thương da diết được gợi lại từ tiếng gà trưa
*Tình cảm của tác giả
- Điệp ngữ
- Bộc lộ tâm hồn trong sáng hồn nhiên của một em nhỏ. Tình cảm yêu quý, trân trọng những kỷ niện ấu thơ và người bà đã hết lòng yêu thương chăm sóc cháu.
3. Hình ảnh ngừơi bà và tình cảm bà cháu
+ tiếng bà mắng: gà đẻ mà.
- Bà là người gần gũi, nhân hậu, yêu thương, lo lắng cho cháu, dạy bảo cháu mọi điều
- Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Bà lo đàn gà toi
Cháu được quần áo mới
- Là người tần tảo chắt chiu trong cảnh nghèo khó
- Bà đã dành trọn tình yêu thương để chăm lo cháu
* Kỉ niệm về bà đã biểu hiện tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết. Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu, cháu yêu thương, kính trọng bà và biết ơn 
1. Bài tập 1: Chọn đọc thuộc một đoạn khoảng 10 dòng trong bài thơ
2. Bài tập 2: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ
- Đó là tình cảm bà cháu yêu thương, chi chút, đùm bọc trong cảnh nghèo khó
- Bà yêu thương, chăm sóc, dạy bảo cháu, cháu kính trọng, biết ơn yêu quý bà
-> tình cảm hết sức bình dị mà đầm ấm thiết tha -> tình cảm đẹp đáng trân trọng
4. Cñng cè, HD häc bµi:
Gi¸o viªn hÖ thèng l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi ®Ó häc sinh n¾m v÷ng.
Häc bµi, häc thuéc ghi nhí trong SGK.
ChuÈn bÞ bµi sau: ¤n tËp c¸c bµi ®· häc.
Ngµy so¹n: 05/01/2010
Ngµy gi¶ng: 07/01/2010 / Thø 5
 TiÕt 37 ¤n tËp
Điệp ngữ
I. Môc tiªu:
- Hiểu được thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ.
- Biết được cách sử dụng điệp ngữ khi cần thiết.
- Nhận biết và hiểu được tác dụng của điệp ngữ trong quá trình phân tích văn bản.
II. Tµi liÖu:
S¸ch Ng÷ v¨n 7 tËp 1.
III. Néi dung:
1. Bµi häc.
Bµi 13 Ng÷ v¨n líp 7. 
2. Yªu cÇu HS cÇn thùc hiÖn.
Đọc lại nội dung bài trong SGK.
Häc thuéc lßng c¸c ghi nhí trong bµi. 
Lµm c¸c bµi tËp phÇn luyÖn tËp.
3. Tãm t¾t.
I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ
1.Bài tập
- Từ ngữ lặp lại: nghe, vì, tiếng gà trưa
- Những từ ngữ trên được lặp đi lặp lại nhiều lần
- Tác dụng: làm nổi bật ý , gây cảm xúc mạnh
2. Ghi nhớ (sgk)
II. Các dạng điệp ngữ
1. Bài tập:
a. Điệp ngữ cách quãng
b. Điệp ngữ nối tiếp
c. Điệp ngữ chuyển tiếp
2. Ghi nhớ (sgk152)
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1: Tìm điệp ngữ và chỉ ra tác dụng ?a.Một dân tộc đã gan góc
Dân tộc đó phải được
-> nhấn mạnh ý chí gang thép của dân tộc ta và khẳng định sự độc lập tự do của dân tộc là tất yếu
b. Điệp ngữ trông: Nhấn mạnh sự mong đợi , trông ngóng vào sự thuận hoà của thiên nhiên của người lao động xưa
2.Bài tập 2: Tìm điệp ngữ và cho biết nó thuộc dạng nào?
- Xa nhau: điệp ngữ cách quãng một giấc mơ
- Một giấc mơ: điệp ngữ chuyển tiếp
3. Bài tập 3: Việc lặp từ ngữ trong đoạn văn có tác dụng biểu cảm không?
- Đoạn văn không sử dụng điệp ngữ mà mắc lỗi lặp từ khiến câu văn rườm rà, không trong sáng, không có giá trị biểu cảm
- Chữa lỗi bằng cách bỏ bớt những từ ngữ lặp không cần thiết
4. Bài tập bổ sung: Tìm điệp ngữ trong bài” Cảnh khuya” . Phân tích
-Lồng: điệp ngữ cách quãng: sự hoà hợp, quấn quýt của cảnh vật, bức tranh
- Chưa ngủ: điệp ngữ chuyển tiếp mở ra hai phía tâm trạng của Bác
4. Cñng cè, HD häc bµi:
Gi¸o viªn hÖ thèng l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi ®Ó häc sinh n¾m v÷ng.
Häc bµi, häc thuéc ghi nhí trong SGK.
Lµm l¹i c¸c bµi tËp phÇn luyÖn tËp.
Häc vµ chuÈn bÞ bµi sau: C¸c bµi ®· häc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an buoi chieu.doc