Giáo án buổi 2 Hình 8 - Tuần 23 đến tuần 37

Giáo án buổi 2 Hình 8 - Tuần 23 đến tuần 37

A/ Mục tiêu

HS: Ôn tập kiến thức về tứ giác, vận dụng luyện tập giải bài tập

B/ Chuẩn bị

Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)

Đồ dùng: Bảng và phấn viết, bộ dụng cụ vẽ hình

C/ Tiến trình dạy học

 

doc 10 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi 2 Hình 8 - Tuần 23 đến tuần 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 33
Tiết: 
Luyện tập
Ôn tập cuối năm
04/04/2010
A/ Mục tiêu
HS: Ôn tập kiến thức về tứ giác, vận dụng luyện tập giải bài tập 
B/ Chuẩn bị
Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)
Đồ dùng: Bảng và phấn viết, bộ dụng cụ vẽ hình
C/ Tiến trình dạy học
Bài1. 
a. Phát biểu định lí tổng các góc trong một tứ giác
Tổng các góc trong tứ giác bằng 1800
b. Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành
A
B
C
D
O
* Tính chất hình bình hành
+ Các cạnh đối //
+ Các cạnh đối = nhau
+ Các góc đối = nhau
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
* Dấu hiệu nhận biết hình bình hành :
+ Tứ giác có các cạnh đối //
+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau.
+ Tứ giác có hai cạnh đối // và = nhau.
+ Tứ giác có các góc đối = nhau.
+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Bài 2.
Cho tam giác ABC, H là trục tâm tam giác, D đối xứng với H qua BC
a). Chứng minh BDC+ BAC = 1800 .
b). Cho ABC = 650 tính số đo AHC
Bài làm:
a). Chứng minh BDC+ BAC = 1800 .
*D dx H qua BC BDC = BHC (1) 
A
B
C
D
H
P
Q
* Gọi Q là giao điểm của BH với AC BQ AC AQH = 900 . 
Gọi P là giao điểm của CH với AC CPAB APH = 900 . 
* Tứ giác AQHP có: Q+ P = 1800 
 PAQ+PHQ =1800 BAC +PHQ = 1800 . 
* Mà PHQ = BHC BAC + BHC = 1800 . (2) 
Từ (1); (2) BAC + BDC = 1800 . 
* Vẽ đúng hình ghi Gt, KL 
b). Cho ABC = 650 tính số đo AHC
Chứng minh tương tư câu a được ABC + AHC = 1800 . 
 650 + AHC = 1800 AHC = 1150 . 
Bài 3.
 Cho tam giác ABC đường cao BQ, CP cắt nhau ở H; I là trung điểm của BC. Đường thẳng vuông góc với AB, AC tai B, C cắt nhau ở D. 
a). Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành
b). Chứng minh H; I; D thẳng hàng
A
B
C
D
H
P
Q
I
c). Tam giác ABC thoả mãn điện gì để hình bình hành BHCD là hình chữ nhật.
Bài làm:
a). Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành
BH//CD ( cùng AC) . 
BD//CH ( cùng AB ). 
 ABCD là hình bình hành (dn). 
b). Chứng minh H; I; D thẳng hàng
ABCD là hình bình hành (cmt)
 đường chéo HD cắt đường chéo BC tại trung điểm của BC (tc hbh) . 
Mà I là trung điểm của BC (gt) I HD H; I; D thẳng hàng . 
c). Tam giác ABC thoả mãn điện gì để hình bình hành BHCD là hình chữ nhật.
BHCD là hình chữ nhật ABC vuông tại A . 
Tuần: 34
Tiết: 
Luyện tập
Ôn tập cuối năm
11/04/2010
A/ Mục tiêu
HS: Ôn tập hình thang, hình chữ nhật. Luyện tập giải bài tập hình học
B/ Chuẩn bị
Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)
Đồ dùng: Bảng và phấn viết, bộ dụng cụ vẽ hình
C/ Tiến trình dạy học
Bài 1.
* Hình Thang cân
A
B
C
D
1. Tính chất của hình thang cân
Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau
Hai đường chéo hình thang cân bằng nhau
Hai góc kề một đáy bằng nhau
2. Dấu hiệu nhận biết ht cân
Hình thang có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và không song song.
* Hình chữ nhật
1. Tính chất.
* hcn có tất cả t/c của hbh, ht cân
A
B
C
D
* Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
ABCD là hcn AC = BD
* Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông
2. Dấu hiệu nhận biết :
1. Tứ giác có bốn góc vuông là hình chữ nhật
2. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.
3. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
A
B
C
D
E
Bài 2
GT : Cho ABC cân tại A
 Đường phân giác BD; CE
KL : BEDC là ht cân có đáy nhỏ
 bằng cạnh bên
* Ta có BD là tia phân giác góc B 
Ta có CE là tia phân giác góc C 
Ta lại có DABC cân đỉnh A ị BA=CA 
Từ (1), (2), (3) ị ị ED//BC ( đl TaLét đảo)
* ED//BC D1 = B2 ( slt)
 BD là tia phân giác B
B1 = B2 ; D1 = B1 ịBED cân đỉnh EịDE = BE (dpcm)
A
B
C
D
A’
B’
C’
D’
G
I
H
K
Bài 3.
Cho hình vẽ
a. Chỉ ra những đường thẳng //mp(ABKI)
b. Chỉ ra các đường thẳng ^mp(ABKI)
c. Chỉ ra các mp ^mp(DCC’D’)
d. Tính thể tích của hình
Bài làm:
a. Đường thẳng A’D’; D’C’; B’C’; A’B’; DC; GH; CH; DG song song với (ABKI)
b. Đường thẳng AA’; BB’; CC’; DD’; IG; KH vuông góc với mp(ABKI).
Đường thẳng AI; BK; GD; HC; A’D’; B’C’; vuông góc với mp(DD’C’C)
c. mp(A’B’C’D’); mp(CHGD); mp(ABKI); mp(BB’C’CHK); mp(AA’D’DGI) là những mp^mp(DCC’D’)
d. Tính thể tích của hình
Thể tích của hình bằng tổng thể tích hai hình hộp chữ nhật: AIKBA’GHB’ và A’DCB’A’B’C’D’
V1=AÌIGìIK=4ì1ì2=8cm3
V2=CC’ìC’D’ìC’B’=2ì2ì(4-1,5)=100cm3
Tuần: 35
Tiết: 
Luyện tập
Ôn tập cuối năm
18/04/2010
A/ Mục tiêu
HS: Ôn tập về hình thoi, hình vuông, vận dụng luyện tập giải bài tập
B/ Chuẩn bị
Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)
Đồ dùng: Bảng và phấn viết, thước thẳng
C/ Tiến trình dạy học
Bài1.
Hình thoi
1. Tính chất của hình thoi
A
B
C
D
+ Hình thoi có các t/c của hbh (hình thoi cũng là hbh).
+ Hai đường chéo vuông góc với nhau.
+ Đường chéo là đường phân giác của góc hình thoi.
+ Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
+ Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng
2. Dấu hiệu nhận biết.
1. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi
2. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
3. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
4. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi
Hình vuông
A
B
C
D
1. Tính chất
+ Hình vuông là hình có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau
+ Hình vuông có các tính chất của hcn và hình thoi.
2. Dấu hiệu nhận biết.
1. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
2. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
3. Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.
4. Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
5. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
Nhận xét: Một tứ giác vưa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.
Bài 2. (Bài 4 SGK-T132)
Cho hình bình hành ABCD. Các điểm M, N theo thưa tự là trung điểm của AB, CD. Gọi E là giao điểm của AN và DM, K là giao điểm của BN và CM. Hình bình hành ABCD phải có điều kiện gì để tứ giác MENK là:
a. Hình thoi
b. Hình chữ nhật
A
B
C
D
M
N
E
K
c. Hình vuông
Bài Làm:
Dễ thấy ANCM là hbh Vì
AM//NC (?)
AM=NC (?)
ị MK//EN(1)
Dễ thấy DMBN là hbh vì:
MB//ND (/)
MB=ND (?)
ị ME//NK (2)
Từ 1 và 2 ị MENK là hbh
a. hbh MENK là hình thoi Û EN=EM 
Ta lại có AMND là hbh (?)
ị EM=DM/2; EN=AN/2
Vậy EN=EM Û DM=AN Û AMND là hình chữ nhật Û A=900 Û ABCD là hcn
Kết luận: MENK là hình thoi Û ABCD là hình chữ nhật
b. MENK là hình chữ nhật Û E=900 Û AMND là hình thoi Û AD=AMÛ AB=2AD
Kết luận: hbhMENK là hcn Û hbh: ABCD có AB=2AD
c. hbh: MENK là hình vuông Û MENK vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật
Theo câu a thì MENK là hình thoi Û ABCD là hcn
Theo câu b thì MENK là hình chữ nhật Û AB=2AD
ị MENK là hình vuông Û ABCD là hình chữ nhật và có AB=2AD
Tuần: 36
Tiết: 
Luyện tập
Ôn tập cuối năm
25/04/210
A/ Mục tiêu
HS: Ôn tập định lí TaLet và dường phân giác của tam giác, vận dụng luyện tập giải bài tập.
B/ Chuẩn bị
Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)
Đồ dùng: Bảng và phấn viết, bộ dụng cụ vẽ hình
C/ Tiến trình dạy học
Bài 1.
a. Nêu định lí đường phân giác trong tam giác. Vẽ hình ghi gt và kết luận.
A
B
C
*. Định lí
GT
DABC, AD là đường phân giác góc A
KL
*. Chú ý
Định lí vẫn đúng cho đường phân giác góc ngoài tam giác
GT
A
B
C
D’
DABC,
AD’ là đường phân giác góc ngoài 
KL
b. Phát biểu định lí và hệ quả của định lí TaLét trong tam giác. Vẽ hình ghi gt và kết luận
GT
A
B’
C’
C
B
DABC; B’C’//BC
B’ẻAB ; C’ẻ AC
KL
* Định lí Ta- Let đảo trong tam giác
GT
DABC ; B’ẻAB ; C’ẻ AC
KL
B’C’//BC
A
B
C
B’
C’
A
B
C
B’
C’
hình 11
Chú ý : Định lí đúng với trường hợp hình 11(SGK-T51)
Bài 7(SGK-T133)
Cho tam giác ABC(AB<AC). Tia phân giác của góc A cắt bC ở K. Qua trung điểm M của bC kẻ một tia song song với KA, đường thẳng này cắt AB ở D và cắt AC ở E. Chứng minh BD=CE
A
B
C
K
M
D
E
Bài làm.
GT
DABC(AB<AC)
AK làtia phân giác A
M là trung điểm của BC
MD//AK Cắt AB tại D, cắt AC tại E
KL
BD=CE
* Xét DBDM có AK//MD (gt)
Ta lại có M là trung điểm của BC (gt) ị MB=MC
* Xét DCAK có EM//AK (GT)
 (*)
* AK//MD ị A1=D (1)
 A2=E2 (đv) mà E2=E1 (đ đ) ị A2=E1
Ta có AK là tia phân giác A nên A1=A2 ị A1=E1 (2)
Từ (1) và(2) ị E1=D 
ị DDAE cân đỉnh A ị AD=AE (**)
Từ (*) và (**) ị BD=CE
Tuần: 37
Tiết: 
Luyện tập
Ôn tập cuối năm
01/05/2010
A/ Mục tiêu
HS: luyện tập giải bài tập
B/ Chuẩn bị
Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)
Đồ dùng: Bảng và phấn viết, bộ dụng cụ vẽ hình
C/ Tiến trình dạy học
4cm
2cm
G
I
A
Bài 1.
K
D
B
Cho hình vẽ
1cm
1,5cm
H
C
a. Chỉ ra những đường thẳng //mp(ABKI)
2cm
D’
A’
b. Chỉ ra các đường thẳng ^mp(ABKI)
C’
B’
c. Chỉ ra các mp ^mp(DCC’D’)
d. Tính thể tích của hình
Bài làm:
a. Đường thẳng A’D’; D’C’; B’C’; A’B’; DC; GH; CH; DG song song với (ABKI)
b. Đường thẳng AA’; BB’; CC’; DD’; IG; KH vuông góc với mp(ABKI).
Đường thẳng AI; BK; GD; HC; A’D’; B’C’; vuông góc với mp(DD’C’C)
c. mp(A’B’C’D’); mp(CHGD); mp(ABKI); mp(BB’C’CHK); mp(AA’D’DGI) là những mp^mp(DCC’D’)
d. Tính thể tích của hình
Thể tích của hình bằng tổng thể tích hai hình hộp chữ nhật: AIKBA’GHB’ và A’DCB’A’B’C’D’
V1=AÌIGìIK=4ì1ì2=8cm3
V2=CC’ìC’D’ìC’B’=2ì2ì(4-1,5)=100cm3
Bài 2.
 Cho tam giác ABC , đường thẳng // với BC cắt AB, AC ở M, N.
K là điểm nằm giữa hai điểm B và C. Gọi I là giao điểm của MN và AK.
A
C
B
N
M
K
I
Chứng minh 
Bài làm
Xét DABK
MN//BC (gt) ịMI//BK
ị (đlTalet) (1)
Xét DACK
MN//BC (gt) ịIN//CK
(đl TaLét) (1)
Từ (1) và (2) 
Bài 3
Cho hình thang ABCD ( AB // CD ), điểm H nằm giữa C và D. Qua H kẻ đường thẳng song song với AC cắt AD ở M, đường thẳng song song với BD cắt BC ở N.
Gọi I là giao điểm của HM và BD, K là giao điểm của HN và AC. Chứng minh rằng IK song song với MN.
Gọi E và F theo thứ tự là giao điểm của MN với BD và AC. Chứng minh rằng EM = FN. 
Gợi mở
A
B
C
D
H
F
E
I
K
M
N
O
Gọi O là giao điểm của AC và BD.
Chứng minh:
Chứng minh giác IMFK và EIKN là hình bình hành
 MF = ENịME = FN

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap cuoi nam hinh 8 tuan 33-36.doc