Giáo án Bồi dưỡng học sinh yếu Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011

Giáo án Bồi dưỡng học sinh yếu Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011

Hoạt động 1:

 1) Phương trình một ẩn:

- gv đưa bài toán (bảng phụ): Tìm x biết:

 2x + 5 = 3(x - 1) + 2

và giới thiệu: hệ thức 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 là một phương trình với ẩn x, nêu các thuật ngữ vế phải, vế trái

? Hãy chỉ ra vế trái của phương trình?

? Vế phải của phương trình có mấy hạng tử? Đó là các hạng tử nào?

? Vậy phương trình một ẩn có dạng như thế nào? Chỉ rõ vế trái, vế phải, ẩn?

-GV yêu cầu hs cho 1 vài ví dụ về phương trình một ẩn

- GV yêu cầu hs làm ?2

? Em có nhận xét gì về 2 vế của pt khi thay x = 6?

- Khi đó ta nói: số 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) pt đã cho và nói x = 6 là 1 nghiệm của pt đó

? Vậy muốn biết 1 số có phải là nghiệm của pt hay không ta làm như thế nào ? GV yêu cầu hs hoạt động nhóm?3

-GVnêu chú ý

-Bài tập (bảng phụ): Tìm trong tập hợp -1; 0; 1; 2 các nghiệm của phương trình:

 x2 + 2x - 1 = 3x + 1

2. Hoạt động 2:

 2) Giải phương trình:

-GV giới thiệu khái niệm và kí

doc 54 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Bồi dưỡng học sinh yếu Toán Lớp 8 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:../7/2010 
 Ngày dạy:/7/2010
Tiết 1 
MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình (ở đây chưa đưa vào khái niệm tập xác định của ptrình), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải ptrình sau này
- Hs hiểu khái niệm giải ptrình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng nhóm
III . Hoạt động trên lớp : 
1:Tổ chức:
2:Bài giảng:
GV
HS
Hoạt động 1:
 1) Phương trình một ẩn:
- gv đưa bài toán (bảng phụ): Tìm x biết:
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
và giới thiệu: hệ thức 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 là một phương trình với ẩn x, nêu các thuật ngữ vế phải, vế trái
? Hãy chỉ ra vế trái của phương trình?
? Vế phải của phương trình có mấy hạng tử? Đó là các hạng tử nào?
? Vậy phương trình một ẩn có dạng như thế nào? Chỉ rõ vế trái, vế phải, ẩn?
-GV yêu cầu hs cho 1 vài ví dụ về phương trình một ẩn
- GV yêu cầu hs làm ?2
? Em có nhận xét gì về 2 vế của pt khi thay x = 6?
- Khi đó ta nói: số 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) pt đã cho và nói x = 6 là 1 nghiệm của pt đó
? Vậy muốn biết 1 số có phải là nghiệm của pt hay không ta làm như thế nào ? GV yêu cầu hs hoạt động nhóm?3
-GVnêu chú ý
-Bài tập (bảng phụ): Tìm trong tập hợp {-1; 0; 1; 2} các nghiệm của phương trình:
 x2 + 2x - 1 = 3x + 1
2. Hoạt động 2:
 2) Giải phương trình:
-GV giới thiệu khái niệm và kí hiệu tập nghiệm của phương trình
-GV yêu cầu hs làm nhanh ?4
? Vãy khi giải 1 phương trình nghĩa là ta phải làm gì?
-GV giới thiệu cách diễn đạt 1 số là nghiệm của một phương trình 
VD: số x = 6 là 1 nghiệm của phương trình 
2x + 5 = 3(x - 1) + 2 GV yêu cầu hs nêu các cách diễn đạt khác
Hoạt động 3: 3) Phương trình tương đương:
? Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau?
- GV yêu cầu hs giải 2 pt: x = -1(1) và x+1 = 0 (2)
? Có nhận xét gì về tập nghiệm của 2 phương trình trên?
- Ta nói rằng 2 phương trình đó tương đương với nhau. Vậy thế nào là 2 phương trình tương đương?
-GV lưu ý hs không nên sử dụng kí hiệu “Û”một cách tuỳ tiện, sẽ học rõ hơn ở i5
- gv y/c hs phát biểu định nghĩa 2 pt tương đương dựa vào đ/n 2 tập hợp bằng nhau
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 1/6 (Sgk)
- GV yêu cầu hs làm theo nhóm
Bài 3 /6 (Sgk): pt: x + 1 = 1 + x
-GV: phương trình này nghiệm đúng với mọi x
? Tập nghiệm của phương trình đó?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ bài kết hợp với vở ghi và Sgk
- BTVN: 2, 4, 5/7 (Sgk)
- Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 6
- Hướng dẫn bài 5: ta có thể thử trực tiếp 1 giá trị nào đó vào cả 2 phương trình, nếu giá trị đó thoả mãn phương trình x = 0 mà không thỏa mãn phương trình x(x - 1) = 0 thì 2 phương trình đó không tương đương
Hs: 2x + 5
Hs: có 2 hạng tử là 3(x - 1) và 2
* Định nghĩa: Sgk / 5
 A(x) = B(x)
 A(x): vế trái; B(x): vế phải; x: ẩn
* Ví dụ: 3x - 5 = 2x là phương trình với ẩn x
 3(y - 2) = 3(3 - y) - 1 là phương trình với ẩn y
 2u + 3 = u - 1 là phương trình với ẩn u
- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 (1)
Thay x = 6 vào 2 vế của phương trình ta được:
VT = 2.6 + 5 = 12 + 5 = 17
VP = 3(6 - 1) + 2 = 15 + 2 = 17
Hs: 2 vế của phương trình nhận cùng một giá trị
- Hs nghe giảng và ghi bài
-Hs trả lời
-Hs làm vào bảng nhóm
a) x = -2 không thoả mãn ptrình
b) x = 2 là một nghiệm của ptrình
* Chú ý: Sgk/5 - 6
- 1 hs đọc phần chú ý
VD: phương trình x2 = 4 có 2 nghiệm là x = 2 và x = -2
 phương trình x2 = -1 vô nghiệm
- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
Kết quả: có 2 nghiệm là -1 và 2
- Hs cả lớp nhận xét
* Định nghĩa tập nghiệm: Sgk/6
* Kí hiệu: S
Hs: a) S = {2}
 b) S = 
Hs: Giả phương trình là tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của phương trình đó
Hs: + số x = 6 thỏa mãn phương trình:
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
+ số x = 6 nghiệm đúng phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
+ phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 nhận x = 6 làm nghiệm
3) Phương trình tương đương:
Hs: Hai tập hợp bằng nhau là 2 tập hợp mà mỗi phần tử của tập hợp này cũng là phần tử của tập hợp kia và ngược lại
Hs: S1 = {-1}; S2 = {-1}
Hs: 2 phương trình trên có cùng tập nghiệm
-Hs: Hai phương trình tương đương là 2 phương trình có cùng tập nghiệm
* Định nghĩa: Sgk/6
* Kí hiệu: Û
VD: x + 1 = 0 Û x = -1
- Hs trả lời
Hs hoạt động nhóm
-1 hs lên bảng trình bày
a) x = -1 là nghiệm của phương trình 4x - 1 = 3x - 2
b) x = -1 không là nghiệm của phương trình x + 1 = 2(x - 3)
c) x = -1 là nghiệm của phương trình 2(x + 1) + 3 = 2 - x
-Hs cả lớp nhận xét
Hs suy nghĩ trả lời: tập nghiệm là Rø
Ngày soạn:./7/2010 
Ngày dạy:./7/2010
Tiết 2
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I . Mục tiêu : 
- Hs nắm được khái niệm ptrình bậc nhất (một ẩn )
- Hs nắm vững quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các ptrình bậc nhất
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng nhóm
III . Hoạt động trên lớp :
1:Tổ chức
2:Bài giảng
GV
HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 
HS1: Nêu định nghĩa phương trình một ẩn và chú ý?
-Làm BT 4/7(Sgk): bảng phụ
HS2: Giải phương trình là gì? Thế nào là 2 phương trình tương đương?
-Làm bài tập 5tr7(Sgk)
- GV lưu ý hs: Nếu nhân hay chia 2 vế của một phương trình với một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương
- GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
-GV cho VD: 5x + 3 = 0 (1) 
?Em có nhận xét gì về ẩn của phương trình (1) ? (có mấy ẩn, bậc của ẩn)
- phương trình có dạng như phương trình (1) được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Vậ phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng như thế nào?
- GV yêu cầu hs cho VD vế phương trình bậc nhất một ẩn
Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi phương trình:
- Để giải phương trình bậc nhất một ẩn, người ta thương sử dụng 2 quy tắc mà chúng ta sẽ học ở phần 2
- GV yêu cầu hs nhắc lại 2 tính chất của đẳng thức số:
+Nếu a= b thì a + c = b + c và ngược lại
+Nếu a = b thì ac = bc. Ngược lại, nếu
 ac = bc (c ≠ 0) thì a = b
- GV yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chuyển vế đối với đẳng thức số
- Tương tự như vậy ta cũng có quy tắc chuyển vế trong 1 phương trình 
-GV nêu quy tắc, hs nhắc lại
- GV yêu cầu hs làm ?1 (GV hướng dẫn cách trình bày câu a)
-Tương tự như đẳng thức số, trong phương trình ta cũng có thể nhân cả 2 vế với cùng 1 số khác 0 và đó chính là nội dung quy tắc nhân với 1 số
- GV yêu cầu hs nêu quy tắc nhân
-GV lưu ý hs khi nhân cả 2 vế với 1 phân số (VD: ) thì có nghĩa là ta đã chia cả 2 vế cho 2, từ đó dẫn đến 1 cách phát biểu khác từ quy tắc nhân
- GV yêu cầu hs hoạt động nhóm ?2
-GV dán bài 1 nhóm lên bảng để sửa, các nhóm khác tráo bài
-sau đây ta sẽ áp dụng các quy tắc đó để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
Hoạt động 4: Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn:
- Ta thừa nhận: từ 1 phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân ta luôn nhận được 1 phương trình mới tương đương với phương trình đã cho
- GV yêu cầu hs đứng tại chỗ làm, gv ghi bảng và hướng dẫn hs cách trình bày (yêu cầu hs giải thích cách làm)
- GV yêu cầu hs làm VD2, gọi 1 hs lên bảng làm
-GV yêu cầu hs giải phương trình ax + b = 0
- Đó chính là cách giả phương trình bậc nhất 1 ẩn ax + b = 0 (a ≠ 0)
GV yêu cầu hs làm ?3
Hoạt động 5: Củng cố:
Bài 6 / 9 (Sgk): 
-GV yêu cầu hs làm nhanh câu 1)
Bài 7/10 (Sgk)
-GV yêu cầu hs trả lời (có giải thích)
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ bài, nắm vững 2 quy tắc biến đổi pt, pt bậc nhất 1 ẩn và cách giải
- BTVN: 6 (câu 2), 8, 9 /9 - 10(Sgk); 11, 12, 13 / 4 - 5(Sbt)
- BT thêm: Hãy dùng 2 quy tắc đã học để đưa pt sau về dạng ax = -b và tìm tập nghiệm: 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
HS1: trả lời và làm bài tập 
-Nối (a) với 2, (b) với 3, (c) với -1 và 3
-HS2 thực hiện
- Hs thử trực tiếp và nêu kết luận
*KL: Hai ptrình x = 0 (1) và x(x - 1) = 0 (2) không tương đương (vì x = 1 thỏa mãn pt (2) nhưng không thỏa mãn pt (1))
-Hs cả lớp nhận xét bài của bạn
1) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
-Hs: pt (1) có một ẩn là x, bậc 1
-Hs trả lời
*Định nghĩa: Sgk/7
 ax + b = 0 (a ≠ 0; a, b là 2 số đã cho)
* Ví dụ: 3 - 5y = 0
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình:
- Hs trả lời
a) Quy tắc chuyển vế: Sgk/8
-Hs nêu quy tắc
?1: a) x - 4 = 0 ĩ x = 4
 b) +x = 0 ĩ x = -
 c) 0,5 - x = 0 ĩ -x = -0,5 ĩ x = 0,5
b) Quy tắc nhân với một số: Sgk/8
- Hs trả lời
-Hs phát biểu
-Hs làm vào bảng nhóm
a) = -1 ĩ.2 = -1.2 ĩ x = -2
b) 0,1.x = 1,5 ĩ 0,1x.10 = 1,5.10 ĩ x = 15
c) -2,5x = 10 ĩ -2,5x. = 10. 
 ĩ x = -4
- Hs cả lớp nhận xét
3) Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn:
a. Ví dụ 1: Giải ptrình:
 3x - 9 = 0
 Û 3x = 9
 Û x = 3
Vậy tập nghiệm của pt là S = {3}
- Hs làm VD2 vào vở, 1 hs lên bảng
b. Ví dụ 2: Giải ptrình:
 1 - x = 0
 Û -x = -1
 Û x = 
Vậy pt có tập nghiệm là S = 
Hs: ax + b = 0 Û ax = -b Û x = 
c. Tổng quát:
 ax + b = 0 Û ax = -Û x = 
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = 
Hs: -0,5x + 2,4 = 0
 Û -0,5x = -2,4
 Û x = 4,8
Vậy pt có tập nghiệm là S = {4,8}
Hs: Diện tích hình thang là:
 S = [(7 + 4 + x) + x].x
Ta có pt: [(7 + 4 + x) + x].x = 20
=> không phải là pt bậc nhất
-Hs đứng tại chỗ trả lời
+ Các pt bậc nhất: a) 1 + x = 0
 c) 1 - 2t = 0
 d) 3y = 0
Ngày soạn:./7/2010 
Ngày dạy:./7/2010
Tiết 3:
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng biến đổi pt bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
- Yêu cầu hs nắm vững phương pháp giải các pt mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về pt bậc nhất
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng nhóm, ôn 2 quy tắc biến đo ...  thuế VAT
( ngàn đồng ) 
Loại hàng 1 
x
10%x
Loại hàng 2 
110 – x 
8% ( 110 – x ) 
Cả hai mặt hàng 
110 
10
GV yêu cầu HS trình bày bài 
Bài 41 / 31 sgk 
Hỏi : Em hãy nêu cách viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa cùa 10 ? 
Bài 42 : 
Yêu cầu HS đọc đề bài 
Em hãy chọn ẩn số và ĐK của ẩn 
Hỏi : Nếu viết thêm số 2 vào bên trái và chữ số 2vào bên phải số đó thì số mới biểu diễn như thế nào ? 
Bài 43 GV hướng dẫn hs phân tích bài toán biểu diễn đại lượng và lập phương trình 
Hướng dẫn về nhà : 
Bài 45 , 46 , 47 , 48 / 31 , 32 SGK 
Bài 49 , 50 SBT 
HS trình bày : 
Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất (không kể VAT) là x (nghìn đồng,x>0)
Số tiền thuế VAT của loại hàng thứ nhất là x.10%
Số tiền chưa kể VAT của loại hàng thứ hai là : 110 –x
Số tiền thuế VAT của loại hàng thứ hai là : (110 – x).8%
Theo đề bài ta có pt : 
Vậy không kể VAT Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất là 60 nghìn đồng, loại hàng thứ hai là 50 nghìn đồng	
HS nhận xét 
HS đọc đề bài 
HS : = 100a + 10 b + c 
HS hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút 
Gọi chữ số hàng chục là x(0<x<5) x Ỵ N 
Thì chữ số hàng đơn vị là 2x
 Khi thêm chữ số 1 xen vào giữa 2 chữ số ấy thì được số mới lớn hơn số ban đầu là 370, ta có pt:
100x + 10 + 2x = 10x+2x+370
x = 4 (nhận)
Vậy số ban đầu là 48
HS đọc đề bài 
Gọi số cần tìm là 
Với a , b Ỵ N ; 1 ≤ a ≤ 9 ; 0 ≤ b ≤ 9 
HS : Số mới là : 
 = 2000 + 10 + 2 = 2002 + 10 
Từ đó hS lập phương trình bài toán 
2002 + 10 = 153 
 = 14 
Vậy số phải tìm là 14 
HS : lên bảng chữa 
Gọi tử số của phân số cần tìm là x (0<x<10, xỴZ+)
Thì mẫu số của phân số cần tìm là x-4
Nếu giữ nguyên tử số và viết thêm vào bên phải của mẫu số 1 chữ số đúng bằng tử số thì được phân số bằng psố , ta có pt :
Vậy không có phân số nào thỏa mãn các tích chất đã cho 
Ngày soạn:./7/2010
Ngày dạy:./7/2010
Tiết 12:	 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I/ MỤC TIÊU
Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất pt 1 ẩn hay không ?
Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng xa, x£ a, x³ a
II/ CHUẨN BỊ 
	Sách giáo khoa + giáo án + bảng phụ + phiếu ht
III / Hoạt động trên lớp : 
1:Tổ chức:
2:Bài giảng:
GV
HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
Nhắc lại tính chất nói về sự liên hệ giữ thứ tự và phép cộng
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
Hoạt động 2: 
I/ Mở đầu :
Gv giới thiệu phần mở đầu để hs thảo luận về kết quả (về đáp số)
Gv chấp nhận đáp số của hs đưa ra như sau
Gv chấp nhận một số đáp án khác của hs khác đưa ra
Gv giới thiệu thuật ngữ BPT một ẩn, vế trái, vế phải ở VD cụ thể
Gv giới thiệu về nghiệm của BPT
Cho hs làm ?1sgk/41
Hs làm BT theo nhóm
Hs chia nhóm để kiểm tra các kết quả
Nhóm 1 : chứng tỏ số 3
Nhóm 2 : chứng tỏ số 4
Nhóm 3 : chứng tỏ số 5
Nhóm 4 : chứng tỏ số 6
Hoạt động 3:
II/ Tập nghiệm của bất phương trình
- Cho hs đọc sách
- Tập nghiệm của BPT là gì ?
- Giải BPT là gì ?
- Gv hướng dẫn làm VD1 (làm như mẫu)
Gv trình bày chi tiết VD1 theo các bước sau:
+ Gọi Hs kể một vài nghiệm của BPT >3
+ Gv yêu cầu hs giải thích số đó (chẳng hạn x=5 là nghiệm của BPT x>3)
+ Gv khẳng định, tất cả các số >3 đều là nghiệm của BPT từ đó giới thiệu tập hợp {x/x>3} và sau đó hướng dẫn hs vẽ hình biểu diễn tập đó trên trục số để minh họa
Chú ý hs qui định dùng dấu “(“ hay dấu “)” để đánh dấu điểm trên trục số
+ Cho hs làm ?2
Gv giới thiệu nhanh VD2
Cho hs làm ?3, ?4
Nhóm 1+2 : ?3
Nhóm 3+4 : ?4
Hoạt động 4:
III/ Bất phương trình tương đương
Em đã biết BPT x>3 và 3<x có cùng tập nghiệm. Vậy 2 BPT đó gọi là 2 bpt như thế nào ?
Cho VD ?
Hoạt động 5 : Luyện tập 
+ Bài 15a sgk/43
Hs lên bảng trình bày
+ Bài 16b,d sgk/43
Hs giải thích cách lấy nghiệm trên trục số
+ Bài 17a sgk/43
Hướng dẫn về nhà
+ Học bài
+ Làm BT 15b,c; 16a,c; 17b,c,d; 18 sgk/43
HS trả lời 
Nam mua được 9 quyển vở vì 9 quyển vở giá 19800đ và 1 cái bút giá 4000đ, tổng cộng mua hết 23800đ, thừa 1200đ)
8 quyển vơ,û 7 quyển vở, 
?1 a) BPT : x2 £ 6x-5 có vế trái x2 , vế phải 6x-5
Ta có 
Vậy 3 là nghiệm của bpt
 x2 £ 6x-5
Chứng minh tương tự choa các số 4,5,6
II/ Tập nghiệm của bất phương trình
Định nghĩa : sgk/42
Tập nghiệm của bpt là tập hợp tất cả các nghiệm của 1 bpt
Giải bpt là tìm tập nghiệm của bpt đó.
VD : x >3
Þ S = {x/x>3} 
x >3
0
3
VD : x £ -2
0
-2
Hs làm ?2
x>3 Þ S={x/x>3}
3<x Þ S={x/ 3<x}
x=3 Þ S={x= 3}
?3
x ³ -2Þ S={x/ x ³ -2}
?4 : x<4 Þ S={x/ x <4}
0
4
III/ Bất phương trình tương đương
Định nghĩa : sgk/42
Hs trả lời 
2bpt có cùng tập nghiệm gọi là 2 bpt tương đương
VD: 3 3
Bài 15a 
Với x = 3 ta có 2x+3 = 2.3+3 = 9
Vậy x = 3 không là nghiệm của bpt 2x+3<9
Bài 16 
x £ -2 Þ S={x/ x £ -2}
-2
0
x ³ 1 Þ S={x/ x ³ 1}
1
0
Bài 17: a) x £ 6
Ngµy so¹n:/7/2010
Ngµy gi¶ng:./7/2010 TiÕt 25-26: KiĨm tra
A:Mơc tiªu:
+Giĩp cho häc sinh tù d¸nh gi¸ kiÕn thøc cđa m×nh trong qu¸ tr×nh rÌn luyƯn
+ Cã kh¶ n¨ng vËn dơng s¸ng t¹o kiÕn thøc vµo gi¶i bµi tËp nhanh chÝn x¸c
+Nghiªm tĩc trong qu¸ tr×nh lµm bµi kiĨm tra
B: Ma trËn
Tªn chđ ®Ị
NhËn biÕt
Th«ng hiĨu
VËn dơng
 Tỉng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ph¬ng tr×nh
1 
 1
1
 1
2
 2
Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh
1
 3 
1
 3
§Þnh lÝ TalÐt
1
 1
1
 2
2
 3
Tam gi¸c ®ång d¹ng
1
 1
1
 1
2
 2
 Tỉng 
4
 4
2
 5
1
 1
7
 10
C:§Ị bµi vµ ®iĨm sè
I: TNKQ
C©u 1: 1®
 H·y chän ph¬ng ¸n ®ĩng
 Ph¬ng tr×nh 3x+6 = o cã nghiƯm lµ
 a: x = 2 b: x = -2 c: x = 3 d : x = -3
C©u 2: 1®
 H·y ®iỊn khuyÕt ®Ĩ ®ỵc ph¸t biĨu ®ĩng
 NÕu mét ®êng th¼ng song song víi mét c¹nh cđa tam gi¸c vµ c¾t hai c¹nh cßn l¹i th× nã ®Þnh ra trªn hai c¹nh Êy nh÷ng. 
C©u 3: 1®
 H·y ®iỊn khuyÕt
 Hai tam gi¸c ABC vµ ®ång d¹ng víi nhau th× 
 =. ; = ;=..
 =. 
II/Tù luËn:
C©u 1: 1®
 H·y gi¶i ph¬ng tr×nh sau
 3x – 2 = 2x – 3
C©u 2: 3®
 T×m sè tù nhiªn cã hai ch÷ sè biÕt r»ng nÕu viÕt thªm mét ch÷ sè 2 vµo bªn tr¸i vµ mét ch÷ sè 2 vµo bªn ph¶i sè ®ã th× ta ®ỵc mét sè lín gÊp 153 sè ban ®Çu
C©u 3: 2®
Cho h×nh thang ABCD (AB // CD) ®êng th¼ng a song song víi DC c¾t c¸c c¹nh AD vµ BC theo thø tù t¹i E vµ F c¾t AC t¹i I chøng minh r»ng 
A: = B: = 
C©u 4: 1®
 H·y chØ ra c¸c cỈp tam gi¸c ®ång d¹ng trªn h×nh vÏ ë c©u 4
D: §¸p ¸n chi tiÕt vµ thang ®iĨm tõng phÇn
§¸p ¸n
§iĨm sè
I: TNKQ
C©u 1: 1®
 Chän ph¬ng ¸n ®ĩng
 Ph¬ng tr×nh 3x+6 = o cã nghiƯm lµ
 b: x = -2 
C©u 2: 
 NÕu mét ®êng th¼ng song song víi mét c¹nh cđa tam gi¸c vµ c¾t hai c¹nh cßn l¹i th× nã ®Þnh ra trªn hai c¹nh Êy nh÷ng ®o¹n th¼ng t¬ng øng tØ lƯ
C©u 3: 
 H·y ®iỊn khuyÕt
 Hai tam gi¸c ABC vµ ®ång d¹ng víi nhau th× 
 = = ;= 
 = 
II:Tù luËn:
C©u 1:
 3x – 2 = 2x – 3 3 x – 2x = -3 +2 x = - 1
 C©u 2:
Gäi sè cÇn t×m lµ a,b lµ sè tù nhiªn 0 b 9 
1 a 9
Sau khi ®iỊn sè song ta cã sè 
Theo bµi ra ta cã ph¬ng tr×nh
 - 153 = 0
Ta cã 2000+ 10+2 -153 = 0 143 = 2002
= 14
VËy sè cÇn t×m lµ 14
C©u 3: A:
 Do a // DC nªn theo ®Þnh lÝ Ta lÐt ta cã :
 (1)
T¬ng tù nh trªn ta cã 
 (2)
 Tõ (1) (2) ta cã = 
B: LÝ lu©n t¬ng tù nh trªn ta cã = = 
C©u 4: Do ®êng th¼ng a song song víi hai c¹nh ®¸y cđa h×nh thang nªn;
C¸c cỈp tam gi¸c ®ång d¹ng ë h×nh trªn lµ
Tam gi¸c AEI ®ång d¹ng víi tam gi¸c ADC
Tam gi¸c C IF ®ång d¹ng víi tam gi¸c CA B
1®
1®
0,5®
0.5®
1®
1®
1®
1®
1®
1®
1®
E: Tỉ chøc kiĨm tra
 1:Tỉ chøc:
 2:KiĨm tra
F: Híng dÉn häc ë nhµ
G: Thu bµi nhËn xÐt giê kiĨm tra
Ngµy so¹n:/7/2010
Ngµy gi¶ng:./7/2010 TiÕt 25-26: KiĨm tra
A:Mơc tiªu:
+Giĩp cho häc sinh tù d¸nh gi¸ kiÕn thøc cđa m×nh trong qu¸ tr×nh rÌn luyƯn
+ Cã kh¶ n¨ng vËn dơng s¸ng t¹o kiÕn thøc vµo gi¶i bµi tËp nhanh chÝn x¸c
+Nghiªm tĩc trong qu¸ tr×nh lµm bµi kiĨm tra
B: Ma trËn
Tªn chđ ®Ị
NhËn biÕt
Th«ng hiĨu
VËn dơng
 Tỉng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Ph­¬ng tr×nh
1 
 1
1
 1
2
 2
Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh
1
 3 
1
 3
§Þnh lÝ TalÐt
1
 1
1
 2
2
 3
Tam gi¸c ®ång d¹ng
1
 1
1
 1
2
 2
 Tỉng 
4
 4
2
 5
1
 1
7
 10
C:§Ị bµi vµ ®iĨm sè
I: TNKQ
C©u 1: 1®
 H·y chän ph­¬ng ¸n ®ĩng
 Ph­¬ng tr×nh 3x+6 = o cã nghiƯm lµ
 a: x = 2 b: x = -2 c: x = 3 d : x = -3
C©u 2: 1®
 H·y ®iỊn khuyÕt ®Ĩ ®­ỵc ph¸t biĨu ®ĩng
 NÕu mét ®­êng th¼ng song song víi mét c¹nh cđa tam gi¸c vµ c¾t hai c¹nh cßn l¹i th× nã ®Þnh ra trªn hai c¹nh Êy nh÷ng. 
C©u 3: 1®
 H·y ®iỊn khuyÕt
 Hai tam gi¸c ABC vµ ®ång d¹ng víi nhau th× 
 =. ; = ;=..
 =. 
II/Tù luËn:
C©u 1: 1®
 H·y gi¶i ph­¬ng tr×nh sau
 3x – 2 = 2x – 3
C©u 2: 3®
 T×m sè tù nhiªn cã hai ch÷ sè biÕt r»ng nÕu viÕt thªm mét ch÷ sè 2 vµo bªn tr¸i vµ mét ch÷ sè 2 vµo bªn ph¶i sè ®ã th× ta ®­ỵc mét sè lín gÊp 153 sè ban ®Çu
C©u 3: 2®
Cho h×nh thang ABCD (AB // CD) ®­êng th¼ng a song song víi DC c¾t c¸c c¹nh AD vµ BC theo thø tù t¹i E vµ F c¾t AC t¹i I chøng minh r»ng 
A: = B: = 
C©u 4: 1®
 H·y chØ ra c¸c cỈp tam gi¸c ®ång d¹ng trªn h×nh vÏ ë c©u 4
D: §¸p ¸n chi tiÕt vµ thang ®iĨm tõng phÇn
§¸p ¸n
§iĨm sè
I: TNKQ
C©u 1: 1®
 Chän ph­¬ng ¸n ®ĩng
 Ph­¬ng tr×nh 3x+6 = o cã nghiƯm lµ
 b: x = -2 
C©u 2: 
 NÕu mét ®­êng th¼ng song song víi mét c¹nh cđa tam gi¸c vµ c¾t hai c¹nh cßn l¹i th× nã ®Þnh ra trªn hai c¹nh Êy nh÷ng ®o¹n th¼ng t­¬ng øng tØ lƯ
C©u 3: 
 H·y ®iỊn khuyÕt
 Hai tam gi¸c ABC vµ ®ång d¹ng víi nhau th× 
 = = ;= 
 = 
II:Tù luËn:
C©u 1:
 3x – 2 = 2x – 3 3 x – 2x = -3 +2 x = - 1
 C©u 2:
Gäi sè cÇn t×m lµ a,b lµ sè tù nhiªn 0 b 9 
1 a 9
Sau khi ®iỊn sè song ta cã sè 
Theo bµi ra ta cã ph­¬ng tr×nh
 - 153 = 0
Ta cã 2000+ 10+2 -153 = 0 143 = 2002
= 14
VËy sè cÇn t×m lµ 14
C©u 3: A:
 Do a // DC nªn theo ®Þnh lÝ Ta lÐt ta cã :
 (1)
T­¬ng tù nh­ trªn ta cã 
 (2)
 Tõ (1) (2) ta cã = 
B: LÝ lu©n t­¬ng tù nh­ trªn ta cã = = 
C©u 4: Do ®­êng th¼ng a song song víi hai c¹nh ®¸y cđa h×nh thang nªn;
C¸c cỈp tam gi¸c ®ång d¹ng ë h×nh trªn lµ
Tam gi¸c AEI ®ång d¹ng víi tam gi¸c ADC
Tam gi¸c C IF ®ång d¹ng víi tam gi¸c CA B
1®
1®
0,5®
0.5®
1®
1®
1®
1®
1®
1®
1®
E: Tỉ chøc kiĨm tra
 1:Tỉ chøc:
 2:KiĨm tra
F: H­íng dÉn häc ë nhµ
G: Thu bµi nhËn xÐt giê kiĨm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an bd hoc sinh yeuhe ca DsHH.doc