1/ Quy tắc
?1 Cho đa thức :
5x . (3x2 – 4x + 1)
= 5x . 3x2 – 5x.4x + 5x.1
= 15x3 – 20x2 + 5x
quy tắc (SGKT4)
? Lấy vd đơn thức
? Lấy vd đa thức
? hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức
? Hãy cộng các tích vừa tìm được
để rút ra quy tắc :
? Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào
GV cho vài học sinh tự phát biểu quy tắc Cho 1 học sinh đọc lại quy tắc trong sgk trang 4 để khẳng định lại.
- Hv lấy VD đơn thức
- Hv lấy VD đa thức
- Hv lên bảng làm
Hv dưới lớp làm vào nháp
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Ngày soạn: 30/8/2009 Ngày dạy: 31/8/2009 CHƯƠNG I - PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC Tiết 1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I/ Mục tiêu Học viên nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức Học viên thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức II/ Chuẩn bị. GV: SGK, phấn màu, bảng phụ . HV: vở nháp III. Chú ý về nội dung Quy tắc nhân đơn thức với đơn thức IV/ Các hoạt động dạy học Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quy tắc Mục tiêu: HV nắm chắc quy tắc. 18 1/ Quy tắc ?1 Cho đa thức : 5x . (3x2 – 4x + 1) = 5x . 3x2 – 5x.4x + 5x.1 = 15x3 – 20x2 + 5x quy tắc (SGKT4) ? Lấy vd đơn thức ? Lấy vd đa thức ? hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức ? Hãy cộng các tích vừa tìm được để rút ra quy tắc : ? Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào GV cho vài học sinh tự phát biểu quy tắc Cho 1 học sinh đọc lại quy tắc trong sgk trang 4 để khẳng định lại. - Hv lấy VD đơn thức - Hv lấy VD đa thức - Hv lên bảng làm Hv dưới lớp làm vào nháp Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. Hoạt động 2: Áp dụng Mục tiêu: HV áp dụng quy tắc vào làm BT 20 2.Áp dụng a/ 2x2 .(x2 + 5x - ) = 2x3.x2 + 2x3.5x – 2x3. =2x5 + 10x4 – x3 b/ S = [(5x+3)+3x+1)]2x 2 = 8x2 + 4x Với x = 3 thì : S = 8.32 + 4.3 = 72 +12 = 84 m2 Bài 3 trang 5 a. 3x(12x – 4)–9x(4x – 3) = 30 ? BT yêu cầu gì ? Em hãy lên bảng thục hiện phép tính ? Em hãy nhận xét KQ bài của bạn - GV cho HV làm theo nhóm ? 3 Gọi một GV cho nhóm 1 nhận xét bài của nhóm 2 và ngược lại ? BT yêu cầu gì ? Muốn tìm x ta làm như thế nào ? x tìm được là bao nhiêu - nhân một đơn thức với một đa thức - Hv lên bảng làm - đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình nhóm 1 nhận xét bài của nhóm 2 và ngược lại 3x(12x – 4)–9x(4x – 3)= 30 36x2 – 12x– 36x2 + 27x = 30 15x = 30 x = 2 V. hướng dẫn về nhà. 1 .Củng cố (5’) - Nêu quy tắc đã học - Nêu các dạng bài tập đã làm 2. Dặn dò (2’) Về nhà học bài Làm bài tập 5 trang 6 Xem trước bài “ Nhân đa thức với đa thức” Hướng dẫn bài 5b trang 7 b/ xn-1(x + y) –y(xn-1yn-1) = xn-1.x + xn-1.y – xn-1.y – y.yn-1 = xn-1+1 + xn-1.y – xn-1.y – y1+n+1 = xn - yn ---------------4--------------- Ngày soạn: 30 /8/2009 Ngày dạy: 31/8/2009 Tiết 2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I/ Mục tiêu Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân đa thức với đa thức. Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. II/ Chuẩn bị. GV: SGK, phấn màu, bảng phụ . HV: vở nháp III. Chú ý về nội dung Quy tắc nhân đa thức với đa thức IV/ Các hoạt động dạy học Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quy tắc Mục tiêu: HV nắm chắc quy tắc. 20 1. Quy tắc (x – 2) (6x2 – 5x + 1) = x. (6x2 – 5x + 1) – 2(6x2 – 5x + 1) = 6x3 – 5x2 + x – 12x2 + 10x – 2 = 6x3 – 17x2 + 11x – 2 quy tắc (SGKT7) Chú ý : 6x2 – 5x + 1 x x – 2 - 12x2 + 10x - 2 6x3 -5x2 + x 6x3 -17x2 + 11x - 2 ? hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x- 2 với từng hạng tử của đa thức 6x2 – 5x - 2 ? Hãy cộng các kết quả vừa tìm được để rút ra quy tắc : ? Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào GV cho vài học viên tự phát biểu quy tắc Cho 1 học viên đọc lại quy tắc trong sgk trang 7 để khẳng định lại. Giáo viên ghi nhận xét hai ví dụ trên: a/ Đa thức có 2 biến b/ Đa thức có 1 biến Đối với trường hợp đa thức 1 biến và đã được sắp xếp ta còn có thể trình bày như sau - Hv lên bảng làm - Hv nhân mỗi hạng tử của đa thức x- 2 với từng hạng tử của đa thức 6x2 – 5x - 2 Hv dưới lớp làm vào nháp Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Học viên đọc cách làm trong SGK trang 7 Hoạt động 2: Áp dụng Mục tiêu: HV áp dụng quy tắc vào làm BT 18 2.Áp dụng a. ( x+ 3) (x2 + 3x – 5) b (xy – 1) (xy + 5) S= (2x+ y) ( 2x – y) BT 7 SgkT 8 ? BT yêu cầu gì ? Em hãy lên bảng thục hiện phép tính ? Em hãy nhận xét KQ bài của bạn - GV cho HV làm theo nhóm ? 3 Gọi một GV cho nhóm 1 nhận xét bài của nhóm 2 và ngược lại ? BT yêu cầu gì ? Ta làm như thế nào ? KQ tìm được là bao nhiêu - nhân một đa thức với một đa thức - Hv lên bảng làm - đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình nhóm 1 nhận xét bài của nhóm 2 và ngược lại - nhân một đa thức với một đa thức - Hv lên bảng làm V. hướng dẫn về nhà. 1 .Củng cố (5’) - Nêu quy tắc đã học - Nêu các dạng bài tập đã làm 2. Dặn dò (2’) Về nhà học quy tắc Làm bài tập 8 , 9 trang 8 Xem trước bài “ Tứ giác ” ---------------4----------- Ngày soạn: 31 /08/2009 Ngày dạy: 01 /09/2009 Chương I. TỨ GIÁC Tiết 3 TỨ GIÁC I/ Mục tiêu - HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tự tìm ra tính chất tổng các góc trong tứ giác lồi. - HS biết vẽ và gọi tên các yếu tố của tứ giác, kỹ năng vận dụng vận dụng định lý tổng ba góc trong của một tam giác, vận dụng được định lý tổng các góc trong của một tứ giác để giải các bài tập II/ Chuẩn bị. GV: SGK, phấn màu,thước ï . HV: vở nháp, thước III. Chú ý về nội dung định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi IV/ Các hoạt động dạy học Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tứ giác Mục tiêu: HV hiểu chắc khái niệm về tứ giác. 12 GV yêu cầu HV quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: Trong những hình trên hình nào thoả mãn tính chất: a/ Hình tạo bởi 4 đoạn thẳng. b/ Bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng Nhận xét hình 1e có sự khác nhau gì với các hình khác còn lại ? GV : Hãy chỉ ra những hình thoả mãn tính chất a và b và đồng thời khép kín ? GV hình thành tứ giác, cách đọc, các yếu tố của tứ giác. HV chia nhóm thảo luận và một HV đại diện trình bày ý kiến cho nhóm của mình, những nhóm khác nhận xét. a/ Tất cả các hình có trong hình vẽ bên. b/ Trừ hình 1d Các đoạn thẳng tạo nên hình vẽ 1e không khép kín. Hình thoả tính chất a; b và khép kín là 1a, 1b, 1c. Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm tứ giác lồi Mục tiêu: HV hiểu chắc khái niệm về tứ giác. 15 Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng, có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. ABCD là tứ giác lồi. Trong tất cả các tứ giác nêu ở trên, tứ giác nào thoả mãn tính chất : “Nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.” GV giới thiệu tứ giác lồi và chú ý HV từ đây về sau khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm thì ta hiểu đó là tứ giác lồi. - HV suy nghĩ Chỉ có tứ giác ABCD Hoạt động 3 : Tìm tổng các góc trong của một tam giác Mục tiêu: HV hiểu chắc khái niệm về tứ giác. 11 2. Định lý Tổng các góc trong của một tứ giác bằng 3600 Ta có : Ta có thể dựa vào cách tìm tổng các góc trong của một tam giác để tính tổng các góc trong của một tứ giác. GV gọi một HV lên bảng trình bày tất cả HS còn lại làm trên giấy. GV : vậy tổng bốn góc trong tam giác bằng bao nhiêu độ? HV chứng minh trên giấy. So sánh kết quả sửa trên bảng. HV : 2 HS phát biểu định lý. V. hướng dẫn về nhà. 1 .Củng cố (5’) - Nêu định nghĩa tứ giác đã học - Nêu định ly 2. Dặn dò (2’) Về nhà học định nghĩa, định lý Làm bài tập 3, 4 SGK trang 67 Xem trước bài “ Hình thang” ---------------4-------------- Ngày soạn: 31 /8/2009 Ngày dạy: 01 /09/2009 Tiết 4 HÌNH THANG I/ Mục tiêu Nắm chắc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Biết cách vẽ hình thang, hình thang vuông và vận dụng được tổng số đo các góc của tứ giác vào trong trường hợp hình thang, hình thang vuông. II/ Chuẩn bị. GV: SGK, phấn màu,thước, bảng phụ ï . HV: vở nháp, thước III. Chú ý về nội dung Định nghĩa hình thang, hình thang vuông. IV/ Các hoạt động dạy học Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và hình thành khái niệm Mục tiêu: kiểm tra sự chuẩn bị bài của HV. 15 GV treo bảng phụ BT - Gọi một Hv đọc đề bài GV : a/ Dựa vào số đo các góc A và D đã cho và biết rằng . Hãy tính số đo góc B; C b/ Nhận xét về hai đoạn thẳng AB và CD. ? Bài toán yêu cầu gì ? Dựa vào đâu đẻ tìm góc B và góc C - HV quan sát - các HV làm vào vở nháp - Một học viên lên bảng trình bày a/ Ta có : b/ Hai cạnh AB và CD song song với nhau vì: và chúng nằm ở góc trong cùng phía Hoạt động 2 : Khái niệm hình thang và các tính chất của nó Mục tiêu: HV hiểu chắc khái niệm về hình thang. 15 1.Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai ïcanh đối song song ABCD là hình thang Û AB//CD (hay AD//BC) AB; CD : Gọi là hai cạnh đáy.Để phân biệt hai đáy ta còn gọi là đáy lớn và đáy nhỏ. AD; BC : Gọi là hai cạng bên AH : gọi là đường cao. GV : qua bài tập trên ta thấy tứ giác ABCD có 2 cạnh AB và CD song song với nhau. Tứ giác như thế ta gọi là hình thang. ? Vậy Hình thang là tứ giác như thế nào GV : giới thiệu các yếu tố có liên quan đến hình thang GV gọi HV đứng tại chỗ trả lời kết quả BT hình 15a,c (SGK) GV treo bảng phụ BT ?2 GV cho Hv làm việc theo nhóm ? Nếu một hình thang có 2 cạnh bên song song thì ta có điều gì. ? Nếu một hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì ta có điều gì. - HV nghe GV gới thiệu - Hình thang là tứ giác có hai ïcanh đối song song - HV nghe GV gới thiệu - Hv làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên t ... Kiểm tra bài cũ ? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ? Em hãy nêu định lý 2 ? em hãy nêu định lý 3 - Hv Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Hv trảû lời Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: HV áp dụng quy tắc vào làm BT 23 2.Luyện tập BT49SGKT84 / Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC, ta có : BC = BT51SGKT84 - Gv treo bảng phụ - Bài toán yêu cầu gì ? Em hãy nêu gt kl ? Nêu các cặp tam giác đồng dạng - Gv treo bảng phụ - Bài toán yêu cầu gì ? Em hãy nêu gt kl - Gv cho hv làm theo nhóm - Gv sửa sai cho điểm - Hv quan sát - Hv trảû lời a/ Có 3 cặp tam giác đồng dạng là : (g-g) (g-g) (g-g) - Hv quan sát - Hv trảû lời - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm nhận xét bài của bạn V. hướng dẫn về nhà. 1 .Củng cố (5’) - Nêu định lý đã học - Nêu các dạng bài tập đã chữa 2. Dặn dò (2’) Về nhà học định lý Làm bài tập 52 SGK trang84 Xem trước bài “Luyện tập về pt chứa ẩn ở mẫu” ---------------4----------- Ngày soạn: 24 /01/2010 Ngày dạy: 25 /01/2010 Tiết93 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH CHƯA ẨN Ở MẪU I/ Mục tiêu 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức và hình thành kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 2.Kĩ năng: Hs giải thành thạo các bt về giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác II/ Chuẩn bị. GV: SGK, phấn màu, bảng phụ . HV: vở nháp. III/ Chú ý về nội dung bt về giải phương trình chứa ẩn ở mẫu IV/ Các hoạt động dạy học Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Mục tiêu: kiểm tra sự chuẩn bị bài của học viên. 15 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? Khi giải ta cần chú ý điều gì - hv nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - loại nghiệm không thoả mãn đk Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: HV áp dụng quy tắc vào làm BT 23 2.Luyện tập BT30SGKT23 a/ ĐKXĐ x2 QĐ và KM ta được 1+3x-6=3-x 4x=4x=8 x=2 (loại) Vậy S= BT31SGKT23 - Gv treo bảng phụ bt30 ? Bài toán yêu cầu gì ? ĐK là gì hãy lên bảng trình bày -Hs thảo luận theo nhóm để giải bt 31 sgk Nhóm 1,2,3 giải câu a - Hv quan sát - hv suy nghĩ ĐKXĐ x2 / ĐKXĐ x1 QĐ và KM ta được x2+x+1-3x2=2x2-2x (x-1)(4x+1)=0 x=1 (loại) hoặc x=(nhận) Vậy S= V. hướng dẫn về nhà. 1 .Củng cố (5’) - Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - Nêu các dạng bài tập đã chữa 2. Dặn dò (2’) Về nhà học các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Làm bài tập 32 SGK trang 23 Xem trước bài “Giải bt bằng cách lập pt” ---------------4----------- Ngày soạn: 24/01/2010 Ngày dạy: 27 /01/2010 Tiết 94 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I/ Mục tiêu 1.Kiến thức: Nắm chắc, hiểu sâu các bước giải bài toán bằng cách lập phươngtrình 2.Kĩ năng: HV biết cách lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán theo ẩn số đã chọn để đơn giản trong việc lập phương trình 3.Thái độ: Rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình trong đó lưu ý nhất bước lập phương trình II/ Chuẩn bị. GV: SGK, phấn màu,thước ï . HV: vở nháp, thước III. Chú ý về nội dung bước giải bài toán bằng cách lập phươngtrình IV/ Các hoạt động dạy học Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Hoạt động 1:Ví dụ : Mục tiêu: Hv nắm chắc ví dụ 18 1. Ví dụ : Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành cho đến lúc gặp ô tô là x ( h) ( x > ) Ô tô đi trong thời gian là : x - ( h ) Quãng đường mà xe máy đi được là : 35 x ( km ) Quãng đường mà ô tô đi được là : 45(x - ) ( km ) Theo bài ra ta có phương trình : 35 x + 45(x - = 90 35 +45x–18 = 90 80 x = 108 x = ( thỏa mãn điều kiện của ẩn ) vậy thời gian để hai xe gặp nhau là ( giờ ) tức là 1 giờ 21 phút kể từ lúc xe máy khởi hành. - GV gọi 2 HV đọc ví dụ ở SGK - Những đối tượng nào tham gia vào bài toán ? - Đại lượng có liên quan - Nếu chọn 1 đại lượng chưa biết làm ẩn , ví dụ : gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc gặp ô tô là x thì ta có thể biểu diễn các đại lượng khác qua x như thế nào ? - GV hướng dẫn HS lập bảng - Ô tô đi trong thời gian bao lâu ? - Quãng đường mà mỗi xe đi được ? - Theo bài ra ta có phương trình như thế nào ? Vậy trả lời như thế nào ? - HV đọc ví dụ trong SGK - Xe máy và ô tô - vận tốc, quãng đường và thời gian Vận tốc Thời gian Quãng đường Xe máy 35 x 35 x Ô tô 45 x - 45(x - ) 24 phút = = ( h ) x - Ô tô : 45(x - ) Xe máy : 35 x Pt : 35 x + 45(x - ) = 90 - HS trả lời Hoạt động 2:Aùp dụng Mục tiêu: Hv áp dụng vào làm bt 20 2. Aùp dụng : Gọi s ( km ) là quãng đường từ HN đến điểm hai xe gặp nhau Phương trình : - = giải được s = ( km ) Vậy thời gian cần tìm là : 35 = tức 1 giờ 21 phút - Với VD trên hãy giải cách khác . Gọi s là quãng đường từ HN đến điểm hai xe gặp nhau. Hãy điền vào bảng sau - Lập phương trình với ẩn s - Giải phương trình và cho kết quả - Có nhận xét gì vế hai cách chọn ẩn - Gv lưu ý cho HS cách chọn ẩn - Gv cho HS về nàh đọc phần đọc thêm - Hv lên bảng điền vào bảng phụ - HS trả lời - Cách chọn ẩn này dẫn đến phương trình nhân được phức tạp hơn cuối cùng còn phải thêm 1 phép tính nữa mới ra kết quả V. hướng dẫn về nhà. 1 .Củng cố (5’) - Nêu các bước giải bt bằng cách lập pt 2. Dặn dò (2’) -Về nhà học các bước giải bt bằng cách lập pt Làm bài tập 34,35, SGK T25 Xem trước bài “ Ứng dụng thưc tế của tam giác đồng dạng” ---------------4-------------- Ngày soạn: 24 /01/2010 Ngày dạy: 27/01/2010 Tiết 95 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I/ Mục tiêu Học sinh nắm được phương pháp đo chiều cao của một vật và đo khoảng cách đến các điểm không tới được nhờ ứng dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng. II/ Chuẩn bị. GV: SGK, phấn màu,thước ï . HV: vở nháp, thước III. Chú ý về nội dung IV/ Các hoạt động dạy học Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Hoạt động 1:Đo gián tiếp chiều cao của vật Mục tiêu: Hv biết cách đo 15 1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật Giả sử chiều cao của cây là A’C’ ? Muốn xác định chiều cao của cây ở hình bên ta phải làm sao Giả sử cần phải xác định chiều cao của một tòa nhà, của một ngọn tháp hay một cây nào đó, ta làm như sau : - Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc. - Điều khiển thước ngắm hướng theo đỉnh C’ của cây, sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’. Ta được Tỉ số đồng dạng k = A’C’ = k.AC Như vậy để tính chiều cao của cây ta chỉ cần đo trực tiếp các khoảng cách A’B và AB còn độ dài cọc đứng AC xem như đã biết. - hV quan sát Hv nghe gv trình bày Hv nêu lại cách đo Hoạt động 2:Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không thể tới được. Mục tiêu: hv nắm chắc cách đo 23 2/ Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không thể tới được. Giả sử đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được. Ta có thể làm như sau : Vẽ trên một tờ giấy tam giác A’B’C’ có tỉ lệ xích nào đó (vd : Khi đó theo tỉ số đồng dạng k = (nghĩa là Chỉ cần đo đoạn A’B’ suy ra được AB k = - hV quan sát Hv nghe gv trình bày Hv nêu lại cách đo V. hướng dẫn về nhà. 1 .Củng cố (5’) - Nêu cách Đo gián tiếp chiều cao của vật - Nêu cáh Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không thể tới được 2. Dặn dò (2’) Về nhà học thuộc lý thuyết Xem lại các cách đo Xem trước bài “ Oân tập chương III” ---------------4-------------- Ngày soạn: 24 /01/2010 Ngày dạy: 27/01/2010 Tiết 96 ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ Mục tiêu - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tính chất của đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Talet thuận và đảo, hệ quả của định lý Talet, tính chất của đường phân giác, các tính chất đồng dạng của hai tam giác. -Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. II/ Chuẩn bị. GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, thước . HV: vở nháp, thước III/ Chú ý về nội dung hệ quả của định lý Talet, tính chất của đường phân giác, các tính chất đồng dạng của hai tam giác. IV/ Các hoạt động dạy học Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên Hoạt động 1: Lý thuyết Mục tiêu: kiểm tra sự chuẩn bị bài của học viên. 15 1. Lý thuyết ? Nêu định nghĩa tính chất đoạn thẳng tỷ lệ ? Nêu định lý talet thuận và đảo ?Nêu hệ quả của định lý ta let ? Nêu các TH đồng dạng của 2 tam giác ? Nêu các TH đồng dạng của 2 tam giác vuông - Hv trả û lời nếu : và Â’ = Â; nếu : A’B’ = AB; B’C’ = BC và (c-g-c) Â’ = Â; và A’B’ = AB (g-c-g) A’B’ = AB; B’C’ = BC và A’C’ = AC (c-c-c) Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: HV áp dụng lý thuyết vào làm BT 23 2.Bài tập Bài 56 trang 92 a/ b/ d/ AB = 5.CD Bài 58 trang 92 b/ Ta có : AB = AC (gt) mà BK = CH (cmt) . Theo định lý đảo của định lý Talet ta được : KH // BC - Gv treo bảng phụ bt 56 ? Bài toán yêu cầu gì ?em hãy lên bảng làm - Gv treo bảng phụ bt 58 ? Bài toán yêu cầu gì ? Hai tam giác vuông BHC và CKB có gig đặc biệt ?em hãy lên bảng làm - Hv quan sát - Hv trả lời Hv nhận xét bài của bạn Hai tam giác vuông BHC và CKB có : BC là cạnh chung HCB = KBC (2 góc kề đáy tam giác cân ABC) (cạnh huyền – góc nhọn) Do đó : CH = BK V. hướng dẫn về nhà. 1 .Củng cố (5’) - Nêu lý thuyết đã ôn tập - Nêu các dạng bài tập đã chữa 2. Dặn dò (2’) Về nhà học lý thuyết Làm bài tập59,60 SGK trang 93 Xem trước bài “Giải bt bằng cách lập pt (tiếp)”
Tài liệu đính kèm: