Giáo án bộ môn Ngữ văn 8 - Tuần 5

Giáo án bộ môn Ngữ văn 8 - Tuần 5

Tiếng việt : TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG & BIỆT NGỮ XÃ HỘI

 I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

 - Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội .

 - Tránh lạm dụng gây khó khăn trong giao tiếp khi sử dụng chúng .

 2. Kĩ năng :

 - Rèn kĩ năng biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội khi cần thiết .

 3. Tư tưởng :

 - GD hs trân trọng vốn từ ở địa phương mình .

 II . CHUẨN BỊ :

 GV : sgk, giáo án, tltk, bảng phụ

 HS : sgk, tập ghi, vở bt , xem trước bài

 III. PHƯƠNG PHÁP :

 Định nghĩa , xã hội , so sánh , lựa chọn , quy nạp .

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bộ môn Ngữ văn 8 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 5 NS :14/09/2008 
 Tiết : 17 ND :23/09/2008
 Tiếng việt : TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG & BIỆT NGỮ XÃ HỘI
 I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
 - Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội .
 - Tránh lạm dụng gây khó khăn trong giao tiếp khi sử dụng chúng .
 2. Kĩ năng : 
 - Rèn kĩ năng biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội khi cần thiết . 
 3. Tư tưởng :
 - GD hs trân trọng vốn từ ở địa phương mình .
 II . CHUẨN BỊ :
 GV : sgk, giáo án, tltk, bảng phụ 
 HS : sgk, tập ghi, vở bt , xem trước bài
 III. PHƯƠNG PHÁP : 
 Định nghĩa , xã hội , so sánh , lựa chọn , quy nạp .
 IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp :
 2. KTBC :
- Thế nào là từ tượng hình , thế nào là tư øtượng thanh ? Cho ví dụ ?
- Sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh có tác dụng gì ? Cho ví dụ làm rõ ?
( kt 15 : Xác định tth , ttt đoạn thơ sau ?
 Mầm non mắt lim dim
 Cố nhìn qua kẽ lá
 Thấy mây bay hối hả 
 Thấy lất phất mưa phùn
 Rào rào trận lá tuôn
 Rải vàng đầy mặt đất 
- Từ tượng hình : từ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ, trạng thái (2,5đ) 
- Từ tượng thanh : từ mô phỏng âm thanh 
 (2,5đ) 
- Vdụ : (3đ)
+ Tdụng : gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể sinh động, có giá trị cao (4đ) 
+ Vdụ : (4đ) 
 3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : TV là thứ tiếng có tính thống thất cao . Tuy nhiên bên cạnh sự thống nhất cơ bản đó, tiếng nói
 ở mỗi đ.phương mỗi tầng lớp xã hội có những sự khác biệt về ngữ âm, về từ vựng nên đã tạo ra 1 số từ ngữ 
 riêng khác với từ ngữ thông thường mang tính toàn dân .
 Hoạt động 1 :
 _ 2 từ “ bắp, bẹ “ đều có nghĩa là ngô
? 3 từ : bắp , bẹ , ngô từ nào được s.dụng phổ biến hơn ? Vì sao ?
0 Vì từ “ ngô “ là từ nằm trong vốn từ toàn dân, có tính chuẩn mực văn hóa cao ® được sdụng rộng rãi trong t.phẩm văn học, giấy tờ hành chính .
? 3 từ trên từ nào được gọi là từ địa phương ?
0 bắp , bẹ là từ đ.phương vì nó chỉ được dùng trong phạm vi hẹp, 
 tính chuẩn mực v.hóa chưa cao 
? S.sánh từ : làm & mần ( vd : việc này tôi mần được 1 tuần rồi ) 
 Từ nào sdụng toàn dân , từ nào chỉ sdụng trong vài đ.phương nhất 
 định ? 
? Qua các vdụ trên : bắp , bẹ , mần được gọi là từ đ.phương .
 Vậy theo em , từ đ.phương là gì ? 
=> Hs trả lời , gv chốt ghi nhớ _ gọi hs đọc lại
? Nêu vài từ đ.phương mà em biết ?
 Hoạt động 2 :
? Đoạn văn (a), tại sao có chỗ tác giả dùng từ mẹ , có chỗ lại dùng từ mợ ?
0 - Dùng từ “mẹ” để miêu tả những suy nghĩ của nhân vật “tôi”
 - Dùng “mợ “để xưng hô đúng với đối tượng ( người cô ) 
 và hoàn cảnh giao tiếp ( đối thoại )
? Dòng họ nhà bé Hồng là dòng họ ntn trong xã hội lúc bấy giờ ?
 ( giàu có _ trung lưu )
? Trước CMT 8/1945 : tầng lớp xhội nào ở nước ta gọi mẹ bằng mợ , gọi cha bằng cậu ? 
? Từ “ ngỗng , trúng tủ “ có nghĩa là gì ?
0 - ngỗng : điểm 2
 - trúng tủ : đúng ngay vào phần mình đã học
? Tầng lớp xhội nào thường dùng các từ ngũ này ? (HS , Sviên )
=> gdục hs 
? Qua các vdụ trên : các từ mợ, cậu, ngỗng , trúng tủ được gọi là biệt ngữ xã hội . Vậy biệt ngữ xhội là gì ?
=> HS trả lời , gv chốt ghi nhớ 
? Cho vài vdụ về biệt ngữ xã hội mà em biết ? ( BT 2 )
 BT nhanh :
? Các từ sau có nghĩa là gì ? Tầng lớp nào thường dùng ?
0 . Trẫm : cách xưng hô của vua với người khác 
 . Khanh : cáchvua gọi các quan
 . Long sàng : giường của vua
 . Băng hà : vua mất ( vua quan trong triều thường dùng )
 Hoạt động 3 :
? khi sử dụng từ ngữ đphương và biệt ngữ xh cần lưu ý điều gì ?
0 - Đối tượng giao tiếp : ( người đối thoại , người đọc )
 - Tình huống giao tiếp : ( nghiêm túc, trang tr ọng , hay suồng sã, thân mật )
 - Hoàn cảnh giao tiếp :(thời đại đang sống , môi trường h.tập, c.tác ) 
 ® Mới đạt hiệu quả cao trong giao tiếp .
? Tại sao các đoạn văn , thơ sau tác giả vẫn dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ?
0 Để :- Tô đậm sắc thái địa phương ( tạo sự gần gũi với những người đphương )
 - Tô đậm tính cách nhân vật ( 5 Sài Gòn - tiếng lóng che dấu để người khác không biết ) 
 vdụ : Chúng mình ra cươi ngồi hóng gió ( sân )
? Tuy nhiên có nên lạm dụng 2 loại từ này một cách tùy tiện không ? Vì sao ?
0 Không nên , vì có khi nó gây khó hiểu ( Những đ.thơ ở phần III 
 khó mà hiểu được nếu không giải nghĩa ) 
 I. Từ ngữ địa phương :
 - Ngô : sử dụng phổ biến
- Bắo , bẹ : từ địa phương
 * Ghi nhớ ( sgk-56 )
 a. Mẹ = mợ
 mợ : dùng trong tầng lớp trung lưu
b. Ngỗng , trúng tủ : HS, Sviên thường dùng
 * Ghi nhớ ( sgk- 57 )	
III. Sdụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 
 Lưu ý : 
 - Sử dụng chú ý đối tượng , hoàn cảnh giao tiếp .
- Không nên lạm dụng 2 lớp từ này .
 4. Củng cố và luyện tập :
 Hđộng 4 :
 Gv hướng dẫn hs làm Bt và củng cố k.thức .
? Thế nào là từ ngữ đphương ? 
 Là từ ngữ chỉ dùng ở 1 hoặc 1 số đphương nhất định .
* Chia nhóm thảo luận, làm bt .
BT1: Tìm một số từ ngữ đphương nơi em ở hoặc vùng khác em biết ?
? Khi nào nên sdụng từ ngữ địa phương ?
0 Khi cần tô đậm sắc thái đphương , màu sắc tầng lớp xh , tính cách nhân vật .
BT3 : Trong các trường hợp sau trường hợp nào nên dùng , trường hợp nào không nên dùng từ ngữ đphương ?
IV. Luyện tập :
 BT1 : Tìm từ ngữ địa phương :
 Trái – quả
 Ghe – thuyền
 Vô – vào 
 Ni – đây
 Tê – kia 
BT3 : Trường hợp nên dùng :
 a/. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương 
BT 4 :
 - Đường vô xứ Huế quanh quanh
 - Gío đưa cơn buồn ngủ lên bờ
 Mùng ai có rộng cho tôi ngủ nhờ một đêm 
 5. Hướng dẫn hs tự ở nhà :
 - Học bài , làm bt cho hoàn chỉnh
 - Chuẩn bị bài “Tóm tắt văn bản tự sự “ :
 + Thế nào là tóm tắt vb tự sự ? Những yêu cầu đối với vb tóm tắt ?
 + Các bước tóm tắt vb tự sự ? 
 . Có những cách nào để liên kết đoạn văn ?
 V. RÚT KINH NGHIỆM :
 Tuần : 5 NS :14/09/2008
 Tiết : 18 ND :24/09/2008
 Tập làm văn : TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ 
 I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : 
 - Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự .
 2. Kĩ năng :
 - Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự nói riêng, các văn bản giao tiếp xã hội nói chung
 3. Tư tưởng :
 - GD ý thức sáng tạo khi tóm tắt văn bản .
 II. CHUẨN BỊ :
 GV : sgk , giáo án , tltk , bảng phụ
 III. PHƯƠNG PHÁP :
 Gợi mở,thảo luận, lựa chọn, so sánh 
 IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp :
 2. KTBC :
- Tác dụng của việc liên kết đoạn văn ? (8đ)
- Hãy nêu các phương tiện liên kết đoạn văn ? (8đ) 
- Làm cho ý giữa các đvăn được liền mạch với nhau hợp lí . (8đ)
- dùng từ ngữ liên kết : l.kê , đối lập, tổng kết
- dùng câu nối để liên kết 
 3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : Khi đọc một tác phẩm , ta phải nắm được những nét chính về nội dung trước khi phân tích 
 giá trị của nó. Vì vậy , ta phải tóm tắt tác phẩm ấy . Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là tóm tắt 
 vb tự sự cũng như nắm được các bước cần thiết khi tóm tắt một tác phẩm tự sự . 
 Hoạt động 1 :
 Thảo luận :
? Hãy cho biết những yếu tố quan trọng trong tác phẩm tự sự ?
0 Là cốt truyện và nhân vật chính .
? Ngoài những yếu tố ấy , tphẩm t.sự còn có những yếu tố nào khác ?
0 Biểu cảm , miêu tả , các nhân vật phụ 
_ GV tóm tắt vb “ Trong lòng mẹ “
_ Tù đó dẫn dắt hs đi vào phần 2 :
? Thế nào là tóm tắt vb t.sự ? ( Chọn câu trả lời đúng nhất )
 Hoạt động 2 :
? Văn bản tóm tắt trên kể lại ndung của văn bản nào ?
 Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó ? ( Sơn tinh thủy tinh )
? Văn bản tóm tắt trên có nêu được ndung chính của vb gốc không ? ( Có )
? Văn bản trên có gì khác so với vb trước đây đã học ? ( Về đề tài, lời văn, số lượng nhân vật , sự việc ) 
0 - Vb tóm tắt : ngắn hơn
 - Số lượng nh.vật , sự việc : ít hơn
 - Lời văn của người tóm tắt ( không phải nguyên văn )
? Qua việc tìm hiểu trên , hãy cho biết yêu cầu đvới vb tóm tắt ?
0 ( Bỏ bớt nhân vật , sự việc , tình tiết phụ ) 
 Thảo luận :
? Muốn viết một vb tóm tắt , theo em phải làm những việc gì ?
 Các sự việc ấy phải thực hiện theo trình tự nào ?
 . Hs thảo luận 
 . Có thể chưa theo trình tự - gv sửa chữa để rút ra các điểm chính sau :
 Gv chốt kiến thức _ hs đọc ghi nhớ
 I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự :
 Ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản đó .
 II. Cách tóm tắt văn bản tự sự :
 1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt :
- Ngắn gọn
- Nội dung chính ( nh.vật & s.việc quan trọng)
- Lời văn của mình .
2. Các bước tóm tắt văn bản :
 - Đọc kỹ tác phẩm
 - Xác định ndung chính
 - Sắp xếp ndung chính theo trình tự hợp lí
 - Viết theo lời văn của mình .
 Ghi nhớ ( sgk- 61 )
 4. Củng cố & luyện tập :
 Hđộng 3 :
 Gv hướng dẫn hs củng cố và luyện tập .
? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? 
0 Dùng lời văn của mình để kể ngắn ngọn nội dung chính văn bản đó .
? Yêu cầu đối với văn bản tóm tắt ? ( Phải phản ánh trung thành nội dung văn bản được tóm tắt )
- Em hãy tóm tắt truyện “ Trọng Thủy Mỵ Châu “ .
 III. Luyện tập :
 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
 - Học bài 
 - Chuẩn bị bài “ Luyện tập tóm tắt vb tự sự “
 . Tóm tắt văn bản Lão Hạc : Liệt kê các sự việc , nh.vật tiêu biểu đã đủ chưa ?
 Các ý trình bày ntn ? Hãy s.xếp lại cho hợp lí ? Viết tóm tắt truyện ?
 . “Tức nước vỡ bờ” : có các sự kiện & nhân vật quan trọng nào ? Tóm tắt đoạn trích ?
 . Hãy thử tóm tắt vb “Tôi đi học” của Thanh Tịnh .
 V. RÚT KINH NGHIỆM : 
 Tuần :5 NS :14/09/2008
 Tiết : 19 ND : 26/09/2008 
 Tập làm văn : LUYỆN TẬP : TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ 
 I. MỤC TIÊU : 
 1. Mục tiêu :
 - Vận dụng các kiến thức đã học vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự .
 2. Kĩ năng :
 - Rèn các thao tác tóm tắt văn bản tự sự 
 3. Tư tưởng :
 - GD học sinh tính độc lập sáng tạo khi làm bài tập .
 II. CHUẨN BỊ :
 GV : sgk , giáo án , tltk, bảng phụ 
 HS : sgk , tập ghi , vở bt , xem trước bài 
 III. PHƯƠNG PHÁP :
 Gợi mở, thảo luận, lựa chọn, tích hợp với các văn bản đã học . 
 IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp :
 2. KTBC :
- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? Yêu cầu của văn bản tóm tắt ra sao ? ( 8đ )
- Nêu các bước khi tóm tắt văn bản tự sự ( 8đ )
- Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày 1 cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản đó. (4đ) 
-Yêu cầu : phải phản ánh trung thành nội dung tác phẩm (4đ)
 . Đọc kĩ tác phẩm ( 2đ )
 . Xác định ndung chính ( 2đ )
 . Sắp xếp theo trình tự ( 2đ ) 
 . Viết thành vb tóm tắt ( 2đ ) 
 3. Bài mới :
 Giới thiệu bài : Gọi hs kể ra những văn bản tự sự đã học từ đầu năm đến nay . 
 Hoạt động 1 :
? Bản liệt kê đã nêu được những sự việc tiêu biểu & nhân vật quan trọng của truyện lão hạc chưa ? ( nêu đủ ) 
0 Nhân vật được nhắc đến : lão hạc , ông giáo, anh con trai, Binh Tư, con chó 
? Qua đó em có nhận xét gì về vb tóm tắt trong sgk ?
0 Bản tóm tắt nêu tương đối đầy đủ các sự việc , nhân vật chính . Nhưng trình bày còn lộn xộn 
? Hãy sắp xếp các sự việc trên theo trình tự hợp lí ? 
_ Cho hs thực hành viết văn bản tóm tắt ( 10 phút )
_ Trao đổi & đánh giá văn bản tóm tắt : ( Khoảng 10 phút )
 + hs trao đổi văn bản tóm tắt cho nhau đọc ( 2-3 cùng 
 bàn )
 + sau đó gọi vài hs đọc , cả lớp nhận xét .
 + gv chỉnh sửa những lỗi cần thiết để có 1 vb tóm tắt hoàn chỉnh 
_ Lưu ý : Cần đảm bảo
 + các sự kiện , nhân vật chính
 + dùng lời văn của mình diễn đạt lại
* Tóm tắt vb Lão Hạc :
 Lão Hạc co ùmột anh con trai , một mảnh vườn và con chó vàng . Con trai lão đi phu đốn điền cao su , chỉ còn lại lão và cậu vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đành phải bán chó mặc dù hết sức buồn bã và đau khổ. Lão mang tiền dành dụm gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn. Cuộc sống mỗi ngày 1 khó khăn , lão liếm được gì ăn nấy và từ chối những gì ông giáo giúp. Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó. Oâng giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy. Nhưng rồi bỗng nhiên lão chết - cái chết thật dữ dội, cả làng không hiểu vì sao lão chết , chỉ BinhTư và ông giáo hiểu . 
 Hoạt động 2 :
? Nêu các sự việc tiêu biêu và nhân vật quan trọng ?
* Tiến hành các bước như viết văn bản tóm tắt ở bt 1
 Anh Dậu vì thiếu sưu nên bị lôi ra đình và ăn một trận đòn , khi được trả về nhà chỉ còn là thân xác rũ rượi .Chị Dậu định cho chồng ăn cháo lấy lại sức rồi đưa anh đi chốn nhưng cai lệ và người nhà lí trưởng đã kéo đến .Từ chcỗ hạ mình van xin , nhẫn nhục chịu đựng nhưng vẫn bị đánh chị đã dậy cho hai tên cường hào một trận nhớ đời.
 1. Tóm tắt văn bản : Lão Hạc 
- Sắp xếp : b, a , d , c , g , e , i , h , k 
* Viết vb theo thứ tự đã sắp xếp :
2. Tóm tắt đoạn trích :“ Tức nước vỡ bờ “
 - Nhân vật chính: chị Dậu
 - Sự việc tiêu biểu : chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại bọn tay sai để bảo vệ chồng .
 4. Củng cố & luyện tập :
- GV chốt lại các bước của việc tóm tắt vb ® rèn kĩ năng khi thực hành .
- Gồm : đọc kĩ văn bản , xác định ndung , sắp Xếp ndung theo trình tự , viết thành vb tóm tắt . 
 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
 - Xem lại bài : Tóm tắt vb tự sự
 - Thử tóm tắt thêm 1 số vb khác mà em thích .
 - Tiết sau , trả bài tập làm văn – bài viết số 1 .
 V. RÚT KINH NGHIỆM :
 Tuần : 5 NS :14/09/2008
 Tiết : 20 ND :29/09/2008
 Tập làm văn : TRẢ BÀI TLV – SỐ 1
 I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
 - Ổn lại kiến thức về kiểu vb tự sự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự sự .
 Nhận xét ưu- khuyết điểm của bài làm 
 -Tích hợp với vb tự sự đã học trong chương trình ngữ văn 6 ,7 , 8 .
 2. Kĩ năng :
 - Rèn các kĩ năng về ngôn ngữ về kĩ năng xây dựng văn bản .
 3. Tư tưởng :
 - Giáo dục học sinh có ý thức tiếp thu những khuyết điểm, phát huy ưu điểm để làm bài tốt hơn .
 II. CHUẨN BỊ : 
 GV : đáp án , nhận xét 
 HS : vở ghi 
 III. PHƯƠNG PHÁP :
 IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Oån định lớp :
 2. KTBC : ( Thông qua )
 3. Bài mới 
:
 Hoạt động 1 :
 B1 : GV ghi đề lên bảng .
 Hđộng 2 :
 Hướng dẫn hs đi vào ptích đề :
? Về nội dung cần đảm bảo những điều gì ?
? Bài viết cần đảm bảo những gì về hình thức ?
 B2 : Phân tích đề : 
 Nội dung :
- Xác định đối tượng
- Những sự việc liên quan đến đối tượng
- Những tình cảm , suy nghĩ của mình về đ.tượng - Kết hợp tự sự và biểu cảm .
 Hình thức :
- Bài viết cân đối , mạch lạc
- Không mắc lỗi diễn đạt 
B3: Yêu cầu hs lập dàn ý :
? Mở bài làm nhiệm vụ gì ?
? Thân bài em chọn những sự việc tiêu biểu 
 nào ?
Hđộng 3 : 
B4 : GV nhận xét bài làm của hs :
- Đa số bài làm có ưu điểm gì ?
- Khuyết điểm các bài còn mắc phải ?
B5 : GV chữa những lỗi sai thường gặp . 
 Hđộng 5 : GV thống kê điểm : 
B6 : Thống kê điểm :
	81	82
- Điểm 7, 8 : 1 hs 2 hs
- Điểm 5, 6 : 26 28
- Điểm 3,4 : 10 8
- Điểm 2 : 0 0
 Hđộng 6 :
B7 : Đọc những bài khá cho hs tham khảo
B8 : Phát bài 
* Đề bài : Mẹ hiền sống mãi trong lòng tôi
 * Lập dàn ý :
 a. Mở bài : 
 Giới thiệu tình cảm dành cho mẹ
 b. Thân bài : 
 - Mẹ đối với gia đình
 - Mẹ đối với bản thân em
 . Lúc em còn nhỏ
 . Lúc bắt đầu đi học
 . Lúc em ốm đau , vui buồn 
 - Tình cảm mình dành cho mẹ , làm gì để mẹ vui lòng
 c. Kết bài : 
 Suy nghĩ và tình cảm đối với mẹ hiền .
 * Nhận xét bài làm : 
 Ưu điểm : 
 - Nắm được đặc trưng thể loại
 - Kể chuyện có trình tự và xoay quanh chủ đề
 - Dàn bài rõ ràng
 Khuyết điểm :
 - Nhiều bài nghiêng về miêu tả hơn là kể chuyện ; so sánh ,
 liên tưởng không hợp lí 
 - Phần thân bài chưa phân đoạn rõ ràng
 - Cách diễn đạt còn gượng gạo , lệ thuộc vào sách 
 - Còn lặp từ , dùng từ thiếu chính xác
 - Thiếu dấu câu
 - Còn viết tắt , viết sai chính tả
 * Chữa lỗi sai :
 Sai
- Tôi còn nhớ một buổi sáng hoàng hôn mẹ đưa tôi đến trường .
- Tôi cảm nhận được tình cảm mẹ đã trao cho tôi
- Bổn phận và trách nhiệm đ/v gia đình và con cái được làm tròn bởi mẹ .
- Xung xướng , vinh quan , vất vã, 
 Đúng
- Tôi còn nhớ một buổi sáng ban mai mẹ đưa tôi đến trường .
- Tôi cảm nhận được tình cảm mẹ dành cho tôi
- Mẹ luôn làm tròn bổn phận và trách nhiệm đ/v gia đình và con cái
- Sung sướng , vinh quang , vất vả , 
 4. Củng cố và luyện tập :
- Nhắc lại cách viết một vb tự sự ?
 - Văn bản tự sự kết hợp cả yếu tố miêu tả và biểu cảm .
 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
 - Xem lại các mặt ưu – khuyết điểm để phát huy và khắc phục .
 - Chuẩn bị bài“ Cô bé bán diêm “
 + Đọc văn bản
 + Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
 + Hoàn cảnh cô bé bán diêm ?
 + Trong đêm giao thừa cô bé phải chịu đựng những gì ?
 + Những hình ảnh tương phản để thấy được nỗi khổ cực của cô bé 
 V. RÚT KINH NGHIỆM : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc