Giáo án bộ môn Ngữ văn 8 - Tuần 33

Giáo án bộ môn Ngữ văn 8 - Tuần 33

Tuần : 33

 Tiết : 129

 TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tt)

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :Giúp các em học sinh củng cố và hệ thống hoá kiến thức văn học nuớc ngoài về tác giả ,tên nuớc, thể loại,nội dung và nghệ thuật

 2. Kĩ năng : rèn kỹ năng tổng hợp

 3. Thái độ :Nhận thức các văn bản nuớc ngoài đã học.

II. CHUẨN BỊ :

III. PHƯƠNG PHÁP :

 Nêu vấn đề,tổng hợp

IV. TIẾN TRÌNH :

 1. Ổn định lớp :

 2. KTBC :

 3. Bài mới :

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bộ môn Ngữ văn 8 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 33 
 Tiết : 129 ND:28/04/2009
 TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tt)
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :Giúp các em học sinh củng cố và hệ thống hoá kiến thức văn học nuớc ngoài về tác giả ,tên nuớc, thể loại,nội dung và nghệ thuật 
 2. Kĩ năng : rèn kỹ năng tổng hợp 
 3. Thái độ :Nhận thức các văn bản nuớc ngoài đã học.
II. CHUẨN BỊ :
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Nêu vấn đề,tổng hợp
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp :
 2. KTBC :
 3. Bài mớiõ :
 Hđộng 1 :Lập bản thống kê
HS trình bày bảng thống kê các tác phẩm văn học nuớc ngoài.
Bảng thống kê các văn bản nuớc ngoài(Kể cả các văn bản đã học nuớc ngoài HKI)
STT
Văn bản
Tác giả
Nuớc
TK
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
1
Cô bé bán diêm
An-déc-xen(1805-1875)
Đan Mạch
XIX
Truyện ngắn
Lòng thuơng cảm sâu sắcđối với một em bé nghèo khổ bất hạnh
Kể chuyện hấp dẫnđan xen hiện thực và mộng tuởng,tình tiết diễn biến hợp lí.
2
Đánh nhau với cối xay gió
Xéc –van -tex(1547-1616)
Tây Ban Nha
XVI
Tiểu thuyết
Sự tuơng phản giữa Đôn-Ki-hô –tê và Xan –trô Pan-Xa
Xây dựng cặp nhân vật đặc sắc
3
Chiếc lá cuối cùng
O Hen-ri(1862-1910)
XX
Truyện ngắn
Tình yêu thuơng cao cả giữa những nguời nghèo khổ với nhau.
Tình tiết hấp dẫn ,khéo léo với kết cấu đảo nuợc tình huống hai lần.
4
Hai cây phong
Ai-ma-tốp
Liên Xô cũ
XX
Truyện vừa
Hai cây phong gán với những kỉ niệm đẹp.
Miêu tả sinh động qua cách nhìn và bằng cả tâm hồn nguời kể chuyện
5
Đi bộ ngao du
Ru-xô (1712-1778)
Pháp
XVIII
Nghị luận
Muốn đi ngao du cần đi bộ
Lập luận chặt chẽcó sức thuyết phụ,lí lẽ luôn hoà quyện với thực tiễn cuộc sống.
6
Oâng Giuốc-đanh mặc lễ phục
Mô-li-e
Pháp
XVII
Hài kịch
Tính cách lố lăng của một tay truởng giả học làm sang
Tình tiết sinh động,khắc hoạ tài tình tính cách của nhân vật .
? Dựa vào bảng thống kê hãy nhận xét thời gian xuất hiện ,phạm vi,thể loại,nội dung tư tuởng ?
Hoạt động 2: HS chọn đoạn văn yêu thích.
HS đọc đoạn văn mà các em đã chọn
- Rải từ TK XVIàXX
- Phạm vi: Các nuớc Aâu –Mĩ
- Thể loại : Truyện,kịch,nghị luận
-Tinh thần nhân đạo ,lòng thuơng cảmyêu thiên nhiên.
 4. Củng cố & luyện tập :
 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
- Học bài , ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị thi HK II :
 Giá trị nội dung, nghệ thuật , thể loại, 
- Chuẩn bị “Oân tập Tập làm văn”
 Xem lại các kiến thức từ đầu HKI-HKII
 Trả lời các câu hỏi SGK 
V. RÚT KINH NGHIỆM :
 Nội dung :	
 Phương pháp:	
 Tổ Chức :	
Tuần : 35 
 Tiết : 130 ND:28/04/2009
 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :Giúp các em học sinh củng cố và hệ thống hoá kiến thức và các kỹ năng làm bài TLV đã học trong năm.
 Nắm chắc khái niệm ,biết cách viết văn bản thuyết minh kết hợp các yếu tố (HKI),Văn nghị luận kết hợp các yếu tố(HKII).
 2. Kĩ năng : rèn kỹ năng tổng hợp 
 3. Thái độ :Nhận thức đưa các yếu tố vào bài giúp bài văn sinh động.
II. CHUẨN BỊ :
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Nêu vấn đề,tổng hợp,thuyết trình
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp :
 2. KTBC :
 3. Bài mớiõ :
Hoạt động 1 :Oân lí thuyết
? Vì sao văn bản cần có tính thống nhất. Tính thống nhất của văn bản thể hiệ ở những mặt nào?
? Vì sao cần phải tóm tắt văn bản tự sự.Muốn tóm tắt văn bản tự sự thì phải làm như thế nào ?Dựa vào yêu cầu nào ?
? Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng như thế nào ?
? Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm cần chú ý những gì ?
? Văn bản thuyết minh có tính chất như thế nào và có những lợi ích gì ?
Hãy nêu các văn bản thuyết minh thuờng gặp trong đời sống hằng ngày ?
Muốn làm văn thuyết minh truớc tiên cần phải làm gì ? Vì sao cần phải làm như vậy ? Hãy cho biết các phuơng pháp thuyết minh cần dùng để giới thiệu sự vật.Nêu VD về phuơng pháp ấy ?
? Hãy cho biết bố cục thuờng gặp khi làm bài thuyết minh về : Một đồ dùng,cách làm sản phẩm đó ?
? Thế nào là văn nghị luận ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
GV hướng dẫn
HS rèn kĩ năng viết đoạn văn
HS thực hành với sự gợi ý
HS,GV nhận xét – sửa chữa
HS trình bày
I / Oân lí thuyết
II / Luyện tập
Viết đoạn văn từ mỗi câu chủ đề:
1/ Em rất thích đọc sách 
2/ . Mùa hè thật hấp dẫn.
4. Củng cố & luyện tập :
 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà :
- Học bài , ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị thi HK II :
 Giá trị nội dung, nghệ thuật , thể loại, 
- Chuẩn bị “ Trả bài viềt TLV số 7”
V. RÚT KINH NGHIỆM :
 Nội dung :	
 Phương pháp:	
 Tổ Chức :	
Tuần : 33 
 Tiết : 131 ND:29/04/2009
 TLV : TRẢ BÀI TLV - SỐ 7
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đãhọc về lập luận chứng minh, giải thích ; về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu ,  đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm ; những ưu -khuyết điểm của bài làm .
 2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng học sinh tự đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ làm tập làm văn của mình so với yêu cầu của đề .
 3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh thấy được tầm quan trọng của tiết sửa bài .
II. CHUẨN BỊ :
 Gv: đề bài, đáp án, chấm bài
 Hs : sgk, tập ghi
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Gợi mở, vấn đáp, thảo luận, đọc diễn cảm
IV. TIẾN TRÌNH :
 1. Ổn định lớp :
 2. KTBC : (thông qua)
 3. Bài mới :
 Hđộng 1 : Gv ghi đề , phân tích đề , lập dàn ý B1: Gv ghi đề 
B2 : Phân tích đề 
 * Nội dung :
- Phải có luận điểm phù hợp
- Biết sử dụng lí lẽ, dẫn chứng xác thực, lập luận chặt chẽ
- Vận dụng phương pháp hợp lí, kết hợp với yếu biểu cảm , tự sự hoặc kể
 * Hình thức :
- Dàn bài cân đối, mạch lạc
- Văn phong phù hợp, không mắc lỗi diễn đạt
 Hđộng 2 : Lập dàn ý
B3 : Lập dàn ý 
 ? Phần mở bài sẽ như thế nào ? 
(Học sinh thảo luận để lập dàn ý) 
? Thân bài trình bày ra sao ?
-Xây dựng hệ thống luận điểm
-Chọn luận điểm phù hợp (loại bỏ những luận điểm không phù hợp)
-Bổ sung luận điểm
-Sắp xếp luận điểm theo trình tự hợp lí
HS tự làm
 ? Kết bài tổng kết vấn đề như thế nào ?
B4 : Nhận xét bài làm của học sinh .
GV nhận xét các lỗi HS mắc phải bằng các ví dụ cụ thể : 
-Ưu điểm 
- Khuyết điểm
HS tham khảo và sửa chữa rút kinh nghiệm cho những bài viết sau tránh mắc phải
B5 : Chữa lỗi trong bài .
 Lỗi chính tả :
Đ 1 : hiểu rỏ,nân cao,giản bài,tây sơn,lun lun,quang trọng,mội. Làm việt,tri khức ,dúp,nai,xẻ.
Đ 2 :xa vào,,đòi trị,thoã mãn,woảng cáo,sung woanh, 
 Lỗi diễn đạt :
-Mội nguời cần phải có cách học riên để nân cao trí tuệ.Để cho mọi nguời trong gia đình trong cậy.
- Cờ bạc ,thuốc lá ,ma tuý ,là những thói hư tật xấu làm là những tệ nạn xã hội bản thân và các mặt khát.
B6 : Thống kê điểm 8 1 8 2
- Điểm 9 : 
 7,8 : 2 2
 5, 6 : 33 29
 3,4 : 7 4
B7 : Đọc bài văn hay 
B8 : Phát bài 
* Giáo viên giải đáp thắc mắc (nếu có)
* Đề bài 1: 
 Từ bài “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp, em hãy nêu lên suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học và hành”
* Dàn ý :
 a. Mở bài :
Giới thiệu khái quát sự cần thiết của việc học trong xã hội ngày nay.
 b. Thân bài : ) Cần làm rõ các vấn đề sau :
- Vì sao chúng ta cần phải học ? (1,5đ)
. Học để có tri thức và tiếp thu kiến thức của nhân loại 
 (nhất là thời đại ngày nay)
. Học để sau này có một nghề nghiệp mà mình lựa chọn 
 nhằm phục vụ xã hội, đất nước 
- Hãy làm rõ về các việc học sai trái chưa phù hợp mà em
 biết : (1,5đ)
. Học vẹt không suy nghĩ, không sáng tạo
. Học tủ là chỉ học theo sự suy đoán của mình
. Học vì điểm 
- Từ đó cần xác định các phương pháp, quan điểm học tập 
 đúng đắn ( Phần trọng tâm) (3đ)
. Sử dụng nhiều phương pháp trong khi học để việc học đạt
 kết quả , học mọi lúc mọi nơi (dẫn chứng)
. Học đi đôi với hành : lí thuyết với thực hành bài tập để người học nắm chắc kiến thức hơn . (dẫn chứng)
. Phải học từ : cuộc sống , thầy cô, bạn bè,  Đặc biệt phải phát huy tính tích cực của bản thân mới có thể lĩnh hội tri
 thức và đạt hiệu quả cao . (dẫn chứng)
 c. Kết bài :
 - Tổng kết lại vấn đề về việc học
 - Rút ra bài học cho bản thân .
: Đề bài 2 : (Văn nghị luận)
Hãy viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại 
của một số tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc,thuốc lá ,tiêm chích ma tuý hoạc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh 
a/ Mở bài ;
-Trong cuộc sống ,bên cạnh nề nếp ,thói quen tốt còn không ít thói 
quen xấu và tệ nạn xã hội.
 Những thói quen xấu có sức quyến rũ ,nếu không tự chủ dần sẽ bị
 nó ràng buộc ,chi phối và chúng ta cần kiên quyết nhanh chóng bài trừ.
b/ Thân bài :
-Tác hại của cờ bạc ,ma tuý ,văn hoá phẩm không lành 
mạnh dẫn đến suy thoái đạo đức ,nhân cách ,gây tác hại
 lớn àbản thân ,gia đình 
và xã hội (Từng luận điểm –dẫn chứng: Cờ bạc,thuốc lá ,
ma tuý,văn hoá 
phẩm độc hại (sách xấu ,băng đĩa hình đồi truỵ ))
 -Tệ nạn xã hội là vấn đề nhức nhối và đang được toàn xã hội quan tâm.
Vì vậy , chúng ta cần phải tránh xa những cạm bẫy của thói hư ,tật xấu để bảo vệ phẩm cách trong sáng của bản thân ,gia đình, xã hội,bảo 
vệ truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc.
c/ Kết bài :
Rút ra bài học tu dưỡng đạo đức .
Tránh xa thói hư tật xấu ,tệ nạn xã hội .
Khi lỡ mắc phải quyết tâm từ bỏ ,làm lại cuộc đời .
Tuyên truyền cho mọi người lối sống tích cực ,lành mạnh 
Suy nghĩ về bản thân
Trình bày văn phong rõ ràng ,mạch lạc ,không sai lỗi 
chính tả

 * Nhận Nhận xét :
 Ưu điểm :
- Phần đông các em nắm được cách làm thể loại văn nghị luận
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc
- Nhiều bài lí lẽ sắc bén, dẫn chứng phù hợp, lập luận chặt chẽ
- Kết hợp được yếu tố tự sự, biểu cảm vào bài viết
-Sử dụng từ ngữ có chọn lọc
 Khuyết điểm :
- Một số bài viết rất sơ sài (thân bài)
- Lí lẽ chưa thuyết phục, còn đơn giản chung chung. Dẫn chứng ít, có bài không đưa ra dẫn chứng 
- Một vài bài bố cục rời rạc, không mạch lạc, lập luận không có hệ thống .
- Còn viết câu sai ngữ pháp, sai chính tả, dùng từ sai . 
 4. Củng cố và luyện tập :
 Giáo viên có thể yêu cầu hs trao đổi bài cho nhau để tìm ra lỗi sai để sửa .
 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : 
 - Chuẩn bị bài : - Học bài , ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị thi HK II 
 -Chuẩn bị “Trả bài kiểm tra Văn”
V. RÚT KINH NGHIỆM :
 Nội dung :	
 Phương pháp:	
 Tổ Chức :	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc