Tuần : 23
Tiết : 125 Văn : TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Bước đầu củng cố, hệ thống hóa kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong sgk lớp 8 (trừ các văn bản tự sự và nhật dụng) . Khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu .
- Tập trung ôn tập kĩ hơn cụm văn bản thơ (các bài 18, 19, 20, 21)
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích các thể thơ đã học
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh tính độc lập, sáng tạo khi ôn tập kiến thức
II. CHUẨN BỊ :
Gv : sgk, giáo án, tltk, bảng phụ
HS : sgk, xem trước bài
Tuần : 23 Tiết : 125 ND:21/04/2009 Văn : TỔNG KẾT PHẦN VĂN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Bước đầu củng cố, hệ thống hóa kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong sgk lớp 8 (trừ các văn bản tự sự và nhật dụng) . Khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu . - Tập trung ôn tập kĩ hơn cụm văn bản thơ (các bài 18, 19, 20, 21) 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích các thể thơ đã học 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh tính độc lập, sáng tạo khi ôn tập kiến thức II. CHUẨN BỊ : Gv : sgk, giáo án, tltk, bảng phụ HS : sgk, xem trước bài III. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở, vấn đáp, thảo luận, lựa chọn IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp : 2. KTBC : (thông qua) 3. Bài mới : Hđộng 1 :Chuẩn bị - Hệ thống văn bản văn học lớp 8 khá phong phú, đa dạng, gồm nhiều cụm văn bản ® Tổng kết nội dung và nghệ thuật các văn bản (từ bài 15) - Kiểm tra sơ bộ việc chuẩn bị của học sinh (theo câu hỏi gợi ý trong sgk) Hđộng 2 : Lập bảng thống kê ? Lập bảng thống kê các văn bản từ bài 15 đến nay (trừ các văn bản truyện kí Việt Nam, văn học nước ngoài, văn bản nhật dụng ) 1. Lập bảng thống kê : Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Đập đá ở Côn Lôn - Muốn làm thằng cuội - Hai chữ nước nhà - Nhớ rừng - Ông Đồ - Quê Hương - Khi con tu hú - Tức cảnh Pác Bó - Ngắm trăng - Đi đường - Chiếu dời đô - Hịch tướng sĩ - Nước Đại Việt ta - Bàn luận về phép Học - Thuế máu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Tản Đà Trần Tuấn Khải Thế Lữ Vũ Đình Liên Tế Hanh Tố Hữu Nguyễn Aùi Quốc Hồ Chí Minh // Lí Công Uẩn Trần Quốc Tuấn Nguyễn Trãi Nguyễn Thiếp Nguyễn Aùi Quốc Thất ngôn bát cú Thất ngôn bát cú Thất ngôn bát cú Song thất lục bát Tự do Tự do (5 chữ) Tự do (8 chữ) Lục bát Thất ngôn tứ tuyệt // // Chiếu ( NLTĐ) Hịch ( NLTĐ) Cáo ( NLTĐ) Tấu ( NLTĐ) Nghị luận - Phong thái ung dung, khí phách kiên cường vượt lên hoàn cảnh của người chiến sĩ yêu nước . - Khí phách anh hùng của nhà yêu nước Phan Châu Trinh . - Mượn lời con hổ để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, khao khát tự do, lòng yêu nước của người dân mất nước - Tinh thần lạc quan trong cuộc cách mạng, hòa với thiên nhiên -Ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập, kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa nhất định sẽ thất bại - Mục đích và tác dụng của việc học chân chính - Bọn thực dân biến người dân thuộc địa thành vật hi sinh cho chúng trong cuộc chiến tranh ,bằng thủ đoạn lừa bịp . Hđộng 3 : Nhận xét sự khác biệt về hình thức nghệ thuật ? Nêu sự khác biệt về hình thức giữa thơ thất ngôn bát cú với thơ mới ? - Ba bài thơ này đều ra đời trước 1932 Ví dụ : Qua đèo ngang, Bạn đến chơi nhà, * Thơ mới : - Vẫn có luật lệ, quy tắc nhất định (nhưng không chặt chẽ như thơ Đường) - Có vần ( vần liền, vần cách ) - Có nhịp ® Nhưng không quá chặt chẽ Thơ mới : đổi mới ở thể thơ và chiều sâu cảm xúc và tư duy thơ . 2. Sự khác biệt về hình thức nghệ thuật : - Thất ngôn bát cú Đường luật (thơ cổ) : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác , Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng cuội, + Số chữ hạn định + Luật B-T + Phép đối + Gieo vần => Rất chặt chẽ - Thơ mới : Nhớ rừng , Ông Đồ, Quê hương , + Số câu không hạn định + Lời thơ tự nhiên + Không ước lệ, công thức, khuôn sáo + Cảm xúc nhà thơ được phát biểu chân thực => Hình thức, nội dung khá linh hoạt , tự do 4. Củng cố & luyện tập : Hđộng 4 : Củng cố kiến thức - Đọc những câu thơ mà em thích nhất . Vì sao em thích ? 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Xem lại bài - Chuẩn bị ôn tập (tiếp theo) : + Thế nào là văn nghị luận ? Văn nghị luận trung đại khác gì so với văn nghị luận hiện đại ? + Chứng minh văn nghị luận ( Bài 22,23,24,25,26) đều viết có lí, có tình, có chứng cứ, đều có sức thuyết phục cao ? + “Nước Đại Việt ta” so với “ Sông núi nước Nam” có gì mới ? V. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : Phương pháp: Tổ Chức : Tuần :32 Tiết : 126 ND:21/04/2009 Tiếng việt : ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Các kiểu câu : trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán - Các kiểu hành động nói : trình bày, hỏi, điều khiển, hứa hẹn , - Lựa chọn trật tự từ trong câu 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực hành 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh tính suy nghĩ độc lập, sáng tạo khi làm bài tập II. CHUẨN BỊ : Gv : sgk, giáo án, tltk, bảng phụ Hs : sgk, xem trước bài III. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở, vấn đáp, lựa chọn IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp : 2. KTBC : (thông qua) 3. Bài mới : Hđộng 1:Các kiểu câu Giáo viên có thể đặt các câu hỏi lí thuyết để học sinh nhớ lại kiến thức vận dụng vào làm bài tập . ? Hãy kể tên các kiểu câu mà em đã học ở học kì II ? ? Để nhận biết nó thuộc kiểu câu nào : ta cần dựa vào các yếu tố nào ? 0 - Căn cứ vào từ ngữ (kiểu câu đó) - Căn cứ vào dấu câu - Căn cứ vào chức năng * Gọi học sinh xác định yêu cầu bài tập 1/130 : ? Cho biết mỗi câu thuộc kiểu câu nào trong 5 loại câu trên ? 2/130 : ? Dựa theo nội dung câu (2) BT1 , hãy đặt một câu nghi vấn ? 3/130 : ? Gọi học sinh đặt câu cảm thán có sử dụng các từ đã cho ? 4/130 : ? Xác định câu nào là trần thuật, cầu khiến, nghi vấn ? Hđộng 2 :Hành động nói ? Hành động nói là gì ? ? Kể tên các hành động nói thường gặp ? 0 Trình bày, hỏi , điều khiển , bộc lộ cảm xúc , hứa hẹn 1/131 và 2/131 : ? Hãy xác định kiểu câu và hành động nói của từng câu ? Nêu cách dùng của nó ? => Gọi học sinh làm , gọi học sinh khác nhận xét. 3/132 : ? Viết vài ba câu theo yêu cầu : a. Cam kết b. Hứa Hđộng 3 : ? Hãy nêu một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ? - Liên kết câu - Nhấn mạnh hình ảnh sự vật, hiện tượng - Hài hòa ngữ âm - Trình tự thứ bậc 1/132 : ? Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ các bộ phận in đậm trong đoạn trích sau ? 2/132 : ? Việc sắp xếp các từ in đậm ở đầu câu có tác dụng gì ? 3/133 : Cho biết câu nào có tính nhạc rõ ràng hơn ? I. Các kiểu câu : Gồm : nghi vấn, cảm thán, phủ định, cầu khiến, trần thuật . 1/ Kiểu câu : (1) Trần thuật (có vế phủ định) (2) Trần thuật (3) Trần thuật (vế sau phủ định) 2/ - Cái bản tính tốt của người ta bị che lấp bởi điều gì ? 3/ - Tôi vui quá ! - Đẹp làm sao ! 4/ - Câu trần thuật : 1 , 3 , 6 - Câu cầu khiến : 4 - Câu nghi vấn : 2 , 5 , 7 II. Hành động nói : Bài 1 & 2 : (1) Trần thuật ® Hành động trình bày ® Trực tiếp (2) Nghi vấn ® Hành động b.lộ c.xúc ® Gián tiếp (3) Trần thuật ® Hành động trình bày ® Trực tiếp (4)Cầu khiến ® Hành động điều khiển ® Trực tiếp (5) Nghi vấn ® Hành động trình bày ® Gián tiếp (6) Trần thuật ® Hành động trình bày ® Trực tiếp (7) Nghi vấn ® Hành động hỏi ® Trực tiếp Bài 3 : a. Em xin cam kết không tham gia vào các tệ nạn xã hội . b. Em hứa sẽ học tập thật tốt để cha mẹ, thầy cô vui lòng . III. Lựa chọn trật tự từ trong câu : 1/ Thể hiện thứ tự trước -sau của tâm trạng, hoạt động 2a. Liên kết với câu trước b. Nhấn mạnh về con người của Bác 3. Chọn (a) 4. Củng cố & luyện tập : Hđộng 4 : Học sinh củng cố kiến thức - Cho ví dụ về câu nghi vấn, câu cầu khiến ? Từ đó xác định kiểu hành động nói ? - Sao con hư thế ? (Hđ nói : trách cứ ) - Cô đừng buồn , mọi chuyện đã qua rồi (Hđ : khuyên) 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Xem lai các kiến thức đã học và vừa ôn tập , để tiết sau “Kiểm tra 1 tiết” V. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : Phương pháp: Tổ Chức : Tuần : 33 Tiết : 130 ND:22/04/2009 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : -Giúp HS nhằm củng cố kiểm tra kiến thức phần Tiếng Việt về các kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu 2. Kĩ năng :Vận dụng các kiến thức vào thực hành 3. Thái độ :Có ý thức độc lập làm bài II. CHUẨN BỊ : GV : Đề kiểm tra HS : Giấy bút làm bài III. PHƯƠNG PHÁP : IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp : 2. KTBC : 3. Bài mới : Hđộng 1 : Đề bài Gv ghi đề lên bảng Hoạt động 2 : GV đưa đáp án Đề bài 1: Câu 1 : Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. Câu 2 : :Câu đúng a/ Anh bộ đội có hai vết thương một ở đùi một ở vai. Hoặc :Anh bộ đội có hai vết thương một ở Nghệ An một ở Thanh Hoá. b/ Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên ,học sinh nói riêng , niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công . Hoặc :Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng , niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công . Câu 3 :a/ khuyên bảo,b/Ra lệnh là hai hành động khác nhau ,nhưng giống nhau là cùng điều khiển-Hai người đều nói đúng nhưng chưa đủ Câu 4 : 1. Hành động trình bày 2.Hành động bộc lộ tình cảm, cảm xúc 3. Hành động hỏi 4. Hành động điều khiển 5. Hành động hứa hẹn Câu 5 : a/ Cầu khiến b/ Nghi vấn c/ Cảm thán d/ Cầu khiến Câu 6 : a/ Thứ tự trước sau –Chị rồi em b/ Liên kết Câu 7 : Đặt câu a/Hôm nay ,Lan không đi học. b/ Hỡi ơi,lão Hạc! Đề 2 : Câu 1: Một số kiểu hành động nói thường gặp : Trình bày,hỏi,điều khiển,hứa hẹn ,bộc lộ tình cảm Câu 2 : a/ Tơ ươm dến đâu ,tư thương đón mua đến đấy b/ Mít ,cam ,bưởi ,chôm chôm đều là những cây an quả có giá trị. Câu 3 : Hành động :a/Phủ định b/ Đe doạ Viết lại : a/ Cháu không dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước b/ Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ ,thì ông sẽ dỡ cả nhà mày ,chửi mắng thôi à ! Câu 4: Kiểu câu 1. Trần thuật 2. Trần thuật 3. Nghi vấn 4. Nghi vấn 5. Phủ định 6. Nghi vấn 7. Trần thuật 8. Nghi vấn 9. Trần thuật 10. Cảm thán Hành động 1. Kể 2. Kể 3. Hỏi 4. Ý kiến 5. Nhận định 6. Nghi ngờ 7. Kể 8. Ý kiến 9. Nhận định 10. Bộc lộ cảm xúc Câu 5 : a/ Nhấn mạnh tình trạng mệt mỏi của anh Dậu b/ Thứ tự trước sau của hoạt động Câu 6:Đặt câu(1đ) a/Hôm nay ,Lan không đi học. b/ Sao cụ lo xa quá thế ? * Đề bài 1 : Câu 1 :Thế nào là hành động nói (1 đ) Câu 2 :Chữa lỗi diễn đạt trong các câu sau (1đ) a/ Anh bộ đội có hai vết thương một ở đùi và một ở Thanh hoá . b/Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng ,niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công . Câu 3 : Hai câu sau đây trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”(1 đ) a/ Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột . b/ Không hơi đâu mà nói với nó, Trói cổ thằng chồng nó lại ,điệu ra đình kia. Có người cho rằng đó là hai hành động nói khác nhau ,có người cho là hai hành động nói giống nhau .Ý kiến của em. Câu 4 : Tìm hành động tương ứng ở cột B : (2đ) A B 1. Ôi sức trẻ ! 2. Trâu của lão cày một ngày được mấy đường ? 3. Một hôm người chồng ra biển đánh cá . 4. Tôi sẽ giúp ông . 5. Đi tìm một con cá và tìm đòi ngôi nhà rộng Câu 5 : Xác địng kiểu câu trong các câu sau (2đ) a/ U nó không được thế !(Ngô Tất Tố ) b/ Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?(Tô Hoài) c/ -Ha ha ![Một lưỡi gươm !](Sự tích Hồ Gươm) d/ -Các em đừng khóc ! Câu 6 :Giải thích tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu (2đ) a/ Đầu lòng hai ả tố nga Thuý Kiều là chị ,em là Thuý Vân.(Nguyễn Du) b/ Giàu ,tôi cũng giàu rồi.Sang,tôi cũng sang rồi(Nguyễn Công Hoan) Câu 7 :Đặt câu(1đ) a/Câu phủ định b/Câu cảm thán. Đề 2 : Câu 1 : Nêu một số kiểu hành động nói thường gặp(1đ) Câu 2 : Chữa lỗi diễn đạt trong các câu sau (1đ) a/Tơ ươm dến đâu ,tư thương đón mua ngay. b/Mít ,cam, mía ,bưởi ,chôm chôm đều là những cây an quả có giá trị. Câu 3 :Các câu sau đây (1đ) a/ Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa,nên mới lôi thôi như thế.].Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu ? b/ Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ ,thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi ,chửi mắng thôi à ! -Các câu trên thể hiện hành động nói gì ? - Viết lại với một hình thức khác Câu 4 : Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới :(4đ) (1) Một người thở dài . (2) Người khác khẽ thì thầm hỏi : - (3) Ai đấy nhỉ ? . . . (4) Hay là người dưới quê cậu Tứ mới lên . - (5) Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ , có thấy họ mạc nào lên thăm đâu . - (6) Quái nhỉ ? (7) Im một lúc , có người bỗng lại cười lên rưng rức : - (8) Hay là vợ anh cu Tràng ? (9) Ừ khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ , trông chị thèn thẹn hay đáo để . - (10) Chao ôi ! ( “Vợ nhặt” – Kim Lân ) a/ Xác định các kiểu câu ở những câu trên . (2đ) b/ Sau đó xác định các kiểu hành động nói những câu trên . (2đ) Câu 5 : Giải thích tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu (2đ) a/ Uể oải ,chống tay xuống phản ,anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên.(Ngô Tất Tố ) b/ Nó đến trường gặp thầy giáo ,nhờ thầy giảng hộ bài toán . Câu 6:Đặt câu(1đ) a/Câu phủ định b/Câu nghi vấn không dùng để hỏi Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp thấp Vận dụng cấp cao Câu hỏi Điểm Câu hỏi Điểm Câu hỏi Điểm Câu hỏi Điểm Khái niệm 1 1 2 1 Chữa lỗi diễn đạt Kiểu câu ,hành động nói(Đề 2:C4,5) 5 2 4,5 Đ)2 2 (2) 6 7 2 1 3 1 Trật tự từ trong câu Tổng số câu hỏi-điểm 2 3 2 3 1 3 1 1 Tỉ lệ phần trăm điểm 30% 30% 30% 10 % 4. Củng cố & luyện tập : 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : Chuẩn bị ôn tập Văn(tt) Các văn bản Nghị luận trung đại ,hiện đại V. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : Phương pháp: Tổ Chức : Tuần : 34 Tiết : 133 ND:24/04/2009 TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :Giúp HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận được học ở lớp 8, nhằm làm cho các em nắm chắc hơn đặc trưng thể loại, đồng thời thấy được nét riêng độc đáo về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản. 2. Kĩ năng : So sánh,phân tích ,phát biểu cảm nghĩ 3. Thái độ : Giáo dục tình yêu quê hương đất nước II. CHUẨN BỊ : III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại,phát vấn,thảo luận ,tích hợp IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp :Kiểm diện học sinh 2. KTBC :Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài: Em đã được tổng kết phần văn ở tiết 125 của tuần 32 (theo như PPCT). Phần tổng kết đó em chỉ lập bảng hệ thống về các văn bản VHVN và cụm văn bản thơ giai đoạn 1930 – 1945. Hôm nay, tiết học này, em sẽ tổng kết các văn bản văn nghị luận trung đại và văn nghị luận hiện đại (GV ghi tựa bài) Hđộng 1 : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS Hđộng 2 :Hướng dẫn trả lời câu hỏi Gv yêu cầu HS nhắc lại tập các văn bản nghị luận ở lớp 8 (22, 23, 24, 25, 26) à nêu yêu cầu tổng kết ¨ Bài 22: CHiếu dời đô 23: Hịch tướng sĩ 24: Nước Đại Việt ta 25: Bàn luận về phép học 26: Thuế máu Kiểm tra việc chuẩn bị bài tổng kết của HS GV yêu cầu HS xem lại bảng thống kê đã lập trong bài tổng kết phần văn vừa qua à lập bảng tổn kết phần văn cho cụm văn bản nghị luận. ? Nhìn vào các cột mục để nhận rõ những văn bản nào là nghị luận trung đại, nghị luận hiện đại? ¨ Trung đại: Chiếu dời đô, Hịch Tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận về phép học Hiện đại: Thuế máu (văn bản nước ngoài: Đi bộ ngao du) ? Trong các văn bản trung đại có các thể văn nghị luận khác nhau. Đó là những thể loại nào? ¨Chiếu, Hịch, Cáo, Tấu? GV: Các văn bản nghị luận trong SGK đều là bản dịch, nguyên tác là Hán ngữ và Pháp ngữ. Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK ? Qua các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25 và 26 hãy cho biết thế nào là văn nghị luận? (HS trả lời – bài cũ – Gv nhắc lại không ghi) GV: Nghị luận là bàn và đánh giá cho rõ về một vấn đề nào đó Giảng: Luận điểm, luận cứ, lập luận ? Em thấy VNL trung đại (bài học lớp 8) có nét gì khác biệt nổi bật so với VNL hiện đại (Văn bản trong bài 26 và các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7)? Văn phong cổ: từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ Cách diễn đạt cổ: nhiều hình ảnh và hình ảnh thường giàu tính ước lệ. à thời trung đại “Văn sử triết bất phân” Thiên mệnh: mệnh trời Thảo luận : ? Hãy chứng minh các văn bản nghị luận đã học đều viết có lí, có tình, có chứng cứ, nên đều có sức thuyết phục cao ? * HS đọc câu hỏi số 4/144 có lý: tức là có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ có tình: là có cảm xúc có chứng cứ: là có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm à Từ đó HS chứng minh theo yêu cầu câu 4 *HS đọc câu hỏi 5 (SGK/T.144) ba văn bản trong bài 22, 23 và 24 HS trao đổi, thảo luận theo nhóm Các phần này có thể GV không ghi à phát vấn, HS trả lời Þ Gv củng cố * HS đọc câu hỏi 6 SGK/T.144 GV hướng dẫn HS 1- Văn nghị luận là gì? 2- So sánh VNL trung đại và hiện đại Trung đại - Văn phong cổ - Câu văn biền ngẫu sóng đôi nhịp nhàng - Mang đậm dấu ấn của thế giới quan con người trung đại, tư tưởng “thiên mệnh” Hiện đại - Viết giản dị - Câu văn gần lời nói thường, gần đời sống hơn. 3- Chứng minh: Trong văn nghị luận ba yếu tố: có lý, có tình, có chứng cứ kết hợp chặt chẽ với nhau và yếu tố lý là chủ chốt 4- Nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung và hình thức: -Về hình thức: 3 thể loại khác nhau; chiếu, hịch, cáo - Về nội dung: Giống nhau: đều thể hiện niềm tự hào tinh thần yêu nước thiết tha của dân tộc ta nói chung và của các tác giả nói riêng Khác nhau; Chiếu dời đô: khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất - Hịch tướng sĩ: lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết chiến, quyết thắng chống kẻ thù xâm lược -Nước Đại Việt ta: là bản tuyên ngôn độc lập. 5- So sánh hai văn bản “Nước Đại Việt ta” và “Song núi nước Nam” à là bản tuyên ngôn độc lập: · Sông núi nước Nam: (Lý Thường Kiệt) ý thức dân tộc được xác định chủ yếu trên 2 yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền · Nước đại Việt ta: (Nguyễn Trãi) phát triển một cách hoàn chỉnh quan niệm về quốc gia, dân tộc: nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, là truyền thống lịch sử anh hùng 4. Củng cố & luyện tập : 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà : - Học bài - Chuẩn bị các câu hỏi còn lại : + Nêu những nét giống và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng, hình thức thể loại trong văn bản bài 22, 23,24 ? + “Nước Đại Việt ta” có gì mới so với “Sông núi nước Nam” , khi cả hai đều là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ? V. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : Phương pháp: Tổ Chức :
Tài liệu đính kèm: