Tuần :30
Tiết : 117
Văn bản : ÔNG GIUỐC -ĐANH MẶC LỄ PHỤC
( Trích : Trưởng giả học làm sang)
__ Mô-li-e __
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc Đanh đến nực cười . Qua đó thấy được tài năng của Mô-li-e là một nhà soạn kịch tài ba . Tìm hiểu thể loại kịch .
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng phân tích thể loại hài kịch
3. Thái độ :
- Giáo dục học sinh không nên học đòi, cần sống thực tế với bản thân mình .
II. CHUẨN BỊ :
Gv: sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ
Hs : sgk, xem trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP :
Đọc diễn cảm, gợi mở, vấn đáp, giảng bình
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định lớp :
2. KTBC : (thông qua, tiết trước kiểm tra 1 tiết)
Tuần :30 Tiết : 117 ND:07/04/2009 Văn bản : ÔNG GIUỐC -ĐANH MẶC LỄ PHỤC ( Trích : Trưởng giả học làm sang) __ Mô-li-e __ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc Đanh đến nực cười . Qua đó thấy được tài năng của Mô-li-e là một nhà soạn kịch tài ba . Tìm hiểu thể loại kịch . 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng phân tích thể loại hài kịch 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh không nên học đòi, cần sống thực tế với bản thân mình . II. CHUẨN BỊ : Gv: sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ Hs : sgk, xem trước bài III. PHƯƠNG PHÁP : Đọc diễn cảm, gợi mở, vấn đáp, giảng bình IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp : 2. KTBC : (thông qua, tiết trước kiểm tra 1 tiết) 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Đọc -Hiểu chú thích ? Qua phần chú thích, em hãy nêu những nét chính về tác giả ? GV mở rộng thêm : Cha là người buôn dạ giàu có, sau hầu cận nhà vua. Mô-li-e từ chối ý muốn kế tục chức vị hầu cận nhà vua và bước vào nghệ thuật sân khấu . Ông cùng một nhóm nghệ sĩ thành lập đoàn kịch lưu diễn ở Pa-ri nhưng không thành công, phải đóng cửa . Đi diễn ở các tỉnh nhỏ trong 15 năm. Ông vừa sáng tác vừa tham gia diễn xuất . Trở về Pa-ri ông cho ra mắt công chúng nhiều vở hài kịch nổi tiếng : Trường học làm vợ, Trưởng giả học làm sang , Người bệnh tưởng là tác phẩm cuối cùng. Trong buổi diễn lần thứ 4 vở kịch này, ông lên cơn đau nặng, về đến nhàsau đó chết lúc mười giờ đêm. Bạn bè tay cầm đuốc đưa ông đến nơi an nghỉ cuối cùng . (Ông là nhà hài kịch lớn ) ? “Ông Giuốc -Đanh mặc lễ phục” trích từ tác phẩm nào ? ? Thể loại ? Nói rõ về thể loại này ? - Kịch : là nghệ thuật biểu diễn trên sân khấu - Kịch chia làm 3 : chính kịch, hài kịch, bi kịch - Hài kịch là gì ? (tác phẩm gây cười-đả phá những tệ nạn xã hội) · Vở hài kịch : ( 5 hồi ) “Ông Giuốc -Đanh” nằm ở hồi 2 . * Hướng dẫn hs đọc phân vai : Hoạt động 2 : Đọc -Tìm hiểu văn bản ? Căn cứ vào chỉ dẫn (những chữ in nghiêng trong văn bản) cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh ? 0 2 cảnh - Cảnh trước : ông Giuốc-Đanh đối thoại với bác phó may - Cảnh sau : ông Giuốc-Đanh với tay thợ phụ ? Oâng Giuốc-đanh đã nói với bác phó may về điều gì ? 0 Tôi sắp phát khùng lên vì bác đây . ? Qua cách nói đó em hiểu gì về tâm trạng của ông Giuốc –đanh ? 0 Nôn nóng trông chờ bộ trang phục mới nhưng không vừa ý . ?Oâng Giuốc –đanh còn phát hiện ra điều gì ở bộ lễ phục của mình nữa ? 0 Aùo may hoa ngược. ? Em hiểu gì về chi tiết may hoa ngược ? 0 Lẽ thường ,may áo ai cũng may hoa hướng lên.Nhưng do dốt nát hay do sơ suất mà bác phó may lại may hoa ngược. ? Aùo may hoa ngược là như thế nào ? 0 Hoa hướng xuống đất ? Vì sao có việc này ? 0 Do sự dốt nát của bác phó may ? Bác phó may đã giải thích những thiếu xót của mình ra sao ? 0Bác phó may đã chống chế bịa ra là những người quý phái đều mặc áo hoa ngược . Nếu ngài muốn thì tôi sẽ xin may lại hoa xuôi ? Lời giải thích của bác phó may có tác dụng ra sao ? 0 Giuốc –đanh ưng thuận ngay I. Đọc -Hiểu chú thích : 1. Tác giả : Mô-li-e (1622-1673) nhà soạn kịch nổi tiếng người Pháp . 2. Tác phẩm : Văn bản này trích từ vở hài kịch “Trưởng giả học làm sang” II. Đọc -Tìm hiểu văn bản : 1/ Cảnh 1: Oâng Giuốc –đanh và bác phó may * Oâng Giuốc –đanh -Đôi bít tất chật quá -Đôi giày làm đau chân -Bác may hoa ngược -Bộ này được đấy - Bác may thế này được rồi à Từ thế chủ động chuyển sang thế bị động Củng cố: Tóm tắt cảnh thứ nhất : ông Giuốc-đanh gặp bác phó may? - Thái độ nôn nóng trông chờ bác phó may - Phát hiện sai sót trong bộ lễ phục - Ưng thuận ngay sau khi nghe bác phó may giải thích Tuần :30 Tiết : 118 ND:07/04/2009 Văn bản : ÔNG GIUỐC -ĐANH MẶC LỄ PHỤC ( Trích : Trưởng giả học làm sang) __ Mô-li-e __ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc Đanh đến nực cười . Qua đó thấy được tài năng của Mô-li-e là một nhà soạn kịch tài ba . Tìm hiểu thể loại kịch . 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng phân tích thể loại hài kịch 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh không nên học đòi, cần sống thực tế với bản thân mình . II. CHUẨN BỊ : Gv: sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ Hs : sgk, xem trước bài III. PHƯƠNG PHÁP : Đọc diễn cảm, gợi mở, vấn đáp, giảng bình IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp : 2. KTBC 3. Bài mới : ? Em thấy bác phó may ứng phó ra sao ? ? Em có nhận xét gì về tình thế kịch lúc này? 0Bác phó may vụng chèo nhưng khéo chống nên từ thế bị động chuyển sang thế chủ động tấn công ? Oâng Giuốc –đanh còn nhận ra điều gì nữa khi nhìn áo bác phó may,thái độ bác phó may như thế nào ? 0 Nhận ra bác phó may ăn bớt vải và có ý trách .bác phó may chống đỡ gỡ thế bí bằng cách lảng sang chuyện khác-mặc thử bộ lễ phục . ? Vì sao ông Giuốc- đanh nhận ra sự bất hợp lí trong bộ lễ phục của mình mà vẫn chấp nhận? 0 Muốn học đòi làm sang * Thảo luận ? Qua lời thoại của hai nhân vật tính cách học đòi làm sang của Giuốc –đanh thể hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao ? HS thảo luận nhận xét ? Cảnh 2 số lượng nhân vật khác với cảng 1 như thế nào ? 0 Giuốc –đanh và 4 người thợ phụ ? Em thử hình dung nếu diễn trên sân khấu thì không khí ở cảng 2 có gì khác với cảng 1 ? 0 Nhộn nhịp ,sôi động :âm nhạc vũ điệu,động tác ,cử chỉ ? Em hình dung cảnh mặc lễ phục diễn ra như thế nào? 0 Mặc theo cách thức cho các nhà quý phái – hai chú cởi quần cọc hai chú lột áo đi đi lại lại giữa đám thợ ,phô áo mới Cởi áo ,mặc áo ,chân bước ,miệng nói ,tất cả theo điệu nhạc. ? Sau khi ông Giuốc –đanh mặc bộ lễ phục ,em hãy tưởng tượng và miêu tả hình ảnh ông Giuốc –đanh ? ? Khác với bác phó may “ vụn chèo nhưng khéo chống”những tay thợ phụ đã dùng mánh khoé gì để moi tiền ông Giuốc –đanh ? 0 Mánh khoé nịnh hót để moi tiền-gọi Giuốc –đanh bằng ông lớn ? Khi nghe tốp thợ phụ gọi mình là ông lớn Giuốc –đanh đã nghĩ gì ? 0 Aên mặc quý phái thì thế đấy ! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là ông lớn ? Cũng như bác phó may nắm được tâm lý học làm sang của Giuốc –đanh những tay thợ phụ đã phát huy mánh khoé của mình như thế nào ? 0 Tôn Giuốc-đanh lên: ông lớn ,cụ lớn ,đức ông ? Thái độ của Giuốc –đanh ra sao ? 0 Tự nhủ nếu tôn ta lên mãi thì sẽ mất cả túi tiền ? Qua lời tự nhủ của Giuốc-đanh em thấy thêm gì về bản chất của nhân vật này ? 0 Khát khao học đòi làm sang ,sẵn sàng mất cả túi tiền để mua danh hảo ? Em hãy cho biết tính cách học đòi làm sang và bị lợi dụng của ông Giuốc-danh thể hiện ở cảnh 1,2 như thế nào ? 0 Cảnh 1 :Muốn học đòi làm sang nên bị bác phó may dốt nát lợi dụng may bộ lễ phục không phù hợp với chi tiết hoa ngược ,ăn bớt vải Cảnh 2 :Tốp thợ phụ nắm được tâm lý học đòi làm sang đã ranh mãnh khéo nịnh hót để moi tiền ? Em hãy so sánh tiếng cười ở hai cảnh của lớp kịch ? - Những yếu tố gây cười - Nội dung ?Tiếng cười vỡ ra sảng khoái hơn vì sao ? Oâng Giuốc-đanh vì muốn học đòi làm sang nên bị lợi dụng và làm trò cười cho người xem ? Cả lớp kịch đã gây cười cho tác giả ở những khía cạnh nào của nhật hài kịch bất hủ Giuốc-đanh? _Giuốc-đanh ngu dốt vì thói học đòi làm sang mà bị bác phó may và tay thợ phụ lợi dung để kiếm chác(ông ngớ ngẩn tưởng đâu phải mặc áo hoa ngược mới là sang trọng ,cứ bị moi tiền để mua danh hảo) - Giuốc –danh bị 4 tay thợ phụ lột quần áo ra ,mặc bộ lễ phục lố lăng theo nhịp điệu ,màu sắc dớ dẩn,lại may hoa ngược ? Nhân vật Giuốc –đanh với bộ lễ phục dớ dẩn trên sân khấu có làm cho em liên tưởng đến nhân vật nào không ? 0 Truyện Bộ quần áo mới của hoàng đế –An –đéc-xen ? Nêu nội dung ,nghệ thuật của vở kịch ? 0 Nhấn mạnh 3 yếu tố gây cười áo ,tất ,lời xưng tụng à Học đòi làm quý tộc * Bác phó may - Nó giãn ra lại rộng - Không làm ngài đau đâu -Các nhà quý tộc đều mặc áo hoa ngược - Nếu ngài muốn tôi sẽ may hoa xuôi à Bác phó may từ thế bị động chuyển sang thế chủ động 2/ Cảnh 2 : Oâng Giuốc-đanh và tốp thợ phụ *Oâng Giuốc-đanh -Aên mặc quý phái là thế đấy Thưởng Thưởng Thưởng _Nếu nó tôn ta lên mãi nó sẽ được cả túi tiền * Thợ phụ -Bẩm ông lớn -Bẩm cụ lớn -Bẩm đức ông à Khát khao học đòi làm quý tộc nên bị lợi dụng 3/ Giuốc-đanh nhân vật hài kịch bất hủ 4. Củng cố & luyện tập : Hoạt động 3:Luyện tập HS chọn chi tiết trong văn bản để vẽ tranhà Nêu cảm nhận HS tìm hiểu những hiện tượng học đòi làm sang trong trường học III/ luyện tập 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Học bài ,làm bài tập Chuẩn bị “ Lựa chọn trật tự từ trong câu (tt)(Luyện tập) Vận dụng lí thuyết làm bài tập V. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : Phương pháp: Tổ Chức : Tuần : 30 Tiết : 119 ND:08/04/2009 Tiếng việt : LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU ( LUYỆN TẬP ) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Vận dụng kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu . 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng viết được một đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lí 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh tính độc lập, sáng tạo khi làm bài . II. CHUẨN BỊ : Gv : sgk, giáo án, tltk, bảng phụ Hs : sgk, xem trước bài III. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở, vấn đáp, thảo luận, lựa chọn IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp : 2. KTBC : - Kiểm tra vở bài tập - Thay đổi trật tự từ trong câu nhằm mục đích gì ? Cho ví dụ ? - Thể hiện thứ tự nhất định : của sự vật , hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (1,5đ) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật hiện tượng (1,5đ) - Liên kết câu với câu khác trong văn bản (1,5đ) - Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm (1,5đ) - Cho ví dụ : ( 4đ ) 3. Bài mới : Hoạt động 1 :Luyện tập BT1 : (Thảo luận) Trật tự từ trong cụm từ in đậm thể hiện mối quan hệ gì ? BT2 : Vì sao các cụm từ in đậm dưới đây được đặt ở đầu câu ? BT3 : Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm ? BT4 : Các câu (a), (b) có gì khác nhau ? Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống ? BT5 : Cụm từ in đậm với 5 từ : có nhiều cách sắp xếp nhưng cách sắp xếp của tác giả là hợp lí nhất ( đúng trình tự miêu tả) để nói về phẩm chất đáng quý của cây tre 1. Mối quan hệ giữa các trật tự từ : a/ Biểu thị thứ tự trước sau : Đầu tiên là giải thích cho quần chúng hiểu , sau đó tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng, rồi tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo để làm cho đúng, kết quả là làm cho tinh thần yêu nước b/ Hoạt động được xếp theo thứ bậc : - Việc chính : (việc diễn ra hàng ngày) : bán bóng đèn - Việc làm thêm : bán vàng hương 2. Các cụm từ in đậm đặt đầu câu là để liên kết các câu ấy với những câu trước chặt hơn . 3. Phân tích hiệu quả trật tự từ : a/ - Nhấn mạnh hình ảnh thưa thớt - Nhấn mạnh tâm trạng nuối tiếc - Nhấn mạnh hình ảnh rất đẹp của anh bộ đội 4. Chọn (b) : Tôi thấy trịnh trong tiến vào một anh bọ ngựa 4. Củng cố & luyện tập : Hoạt động 2 :Củng cố Có nhiều cách sắp xếp trật tự từ nhưng phải chọn cách nào hợp lí nhất . 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Làm bài tập cho hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài : “Chữa lỗi diễn đạt” + Xem trước các bài tập trong sgk + Phát hiện và sửa chữa những câu mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc . V. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : Phương pháp: Tổ Chức : Tuần :30 Tiết :120 ND:10/04/2009 TLV : LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận mà các em đã được học trong tiết tập làm văn trước . 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng vận dụng những hiểu biết đó để tập hợp đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc . 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh tính độc lập, sáng tạo khi làm bài . II. CHUẨN BỊ : Gv : sgk, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ HS : sgk, chuẩn bị bài ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở, thảo luận, vấn đdáp, lựa chọn, tổng hợp sáng tạo IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định lớp : 2. KTBC : Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận như thế nào ? - Văn nghị luận thường cần yếu tố tự sự và miêu tả để làm luận cứ được rõ ràng, cụ thể, sinh động, thuyết phục (5đ) - Yếu tố tự sự và miêu tả làm luận cứ phải phục vụ , làm rõ luận điểm (2đ) - Không phá vỡ mạch nghị luận của bài văn (3đ) 3. Bài mới : Hoạt động 1: Chuẩn bị ? Đề bài yêu cầu làm gì ? - Lập dàn bài chi tiết . - Tập hợp suy nghĩ, hình ảnh, câu chuyện xung quanh em về vấn đề trang phục trong thực tế ở nhà trường và ngoài xã hội . Hoạt động 2 : Luyện tập trên lớp ? Đề bài đưa ra vấn đề gì ? 0 Những lối ăn mặc không lành mạnh ? Đối tượng là ai ? ? Có 5 luận điểm, cần đưa vào bài viết những luận điểm nào & loại bỏ những luận điểm nào không phù hợp ? 0 - Đưa vào luận điểm : a , b , c , e - Loại bỏ : d Thảo luận (3 phút ) ? Em hãy sắp xếp lại các luận điểm hoặc bổ sung thêm (nếu cần) ? - Khuyến khích học sinh sắp xếp – sau đó nhận xét - Không vội áp đặt học sinh – phải chỉ ra sự hợp lí và bất hợp lí để học sinh hiểu . - Bổ sung thêm lận điểm : kết luận Hoạt động 3 : Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả Gọi học sinh đọc văn bản (a) : ? Đoạn văn trình bày luận điểm gì ? 0 Cách ăn mặc của một số bạn quá thay đổi ? Những yếu tố miêu tả nào được đưa vào đoạn văn ? 0 - Chiếc áo phông lòe loẹt - Quần xé gấu tóc nhuộm một màu đỏ hoe - Chiếc giày to cao chiếc áo đen ngắn ngủn chiếc quần trắng ống rộng ? Yếu tố miêu tả ấy có giúp cho sự nghị luận rõ ràng, sinh động hơn không ? (Có) ?Theo em có chi tiết nào không phù hợp với luận điểm? 0 Lại có bạn quên cả việc học tập suốt ngày dán mắt vào màn hình máy vi tính để đắm đuối các trò chơi điện tử . Gọi học sinh đọc văn bản (b) : ? Đoạn văn trên trình bày luận điểm nào ? ? Những yếu tố tự sự nào được đưa vào đoạn văn ? 0 Kể lại lớp kịch ông Giuốc Đanh mặc lễ phục . I. Chuẩn bị : Đề bài : “ Trang phục và văn hóa” . II. Luyện tập trên lớp : 1. Định hướng làm bài : 2. Xác định luận điểm : - Luận điểm : a , b , c , e 3. Sắp xếp luận điểm : 1.a 2.c 3.e 4.b 5. Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh đúng lại . 4. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả : 4. Củng cố & luyện tập : Hoạt động 4 : Củng cố & luyện tập Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập và củng cố kiến thức . - Bài văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm - Khi đưa vào sao cho phù hợp . ? Viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả ? - Sau đó trình bày trước lớp - Bạn bè thầy cô đóng góp y kiến . 5. Viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả : 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Viết hoàn chỉnh đoạn văn (bài tập 5) - Chuẩn bị làm bài tập làm văn – số 7 + Với đề bài đưa ra, phải xác tìm được các luận điểm phù hợp . + Sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài nghị luận . V. RÚT KINH NGHIỆM : Nội dung : Phương pháp: Tổ Chức :
Tài liệu đính kèm: