Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trường THCS Diễm Liên

Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trường THCS Diễm Liên

Trong mỗi chúng ta, ai cũng mang trong lòng những tình cảm được lưu giữ từ một mái trường, nơi có các thầy, cô giáo và những bạn bè thân thiết của một thời cắp sách. Những dấu ấn đó sẽ còn đọng mãi trong mỗi chúng ta cùng với những kỷ niệm khó phai mờ.

- Bạn nào có thể kể tên một số ca khúc viết về thầy cô, mái trường ?

( - Mùa thu khai trường, mái trường mến yêu .)

- Hôm nay chúng ta sẽ được hoùc thêm một ca khúc về thầy cô và mái trường. Đó là bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường” của nhạc sĩ Hoàng Lân - một nhạc sĩ rất gắn bó với tuổi thơ

- GV đàn giai điệu bài hát một lần sau đó hát mẫu cả hai lời của bài hát

- Bài hát viết ở giọng gì ?

( Bài hát viết ở giọng F )

- Bài hát chia làm mấy đoạn ?

( Bài hát được chia làm 2 đoạn, đoạn a : từ đầu đến .” Chúng ta”. đoạn b : từ “ .hát mãi đến bây giờ” )

- Luyện Thanh

- Tập hát từng câu :

câu 1 : “ Đã bao mùa chia tay”

 

doc 21 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm - Trường THCS Diễm Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / / 
TIẾT 1
Hoùc haựt baứi: bóng dáng một ngôi trường 
Nhạc và lời : Hoàng Lân
I. Muùc Tieõu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Boựng Daựng Moọt Ngoõi Trửụứng”
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể, đơn ca, song ca
- Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo và có những kỉ niệm đẹp về mái trường, thầy cô
II. Giaựo Vieõn Chuaồn Bũ:
- Phương pháp : Thuyết trình, luyện tập
- Nhaùc cuù quen duứng: ( ẹaứn phớm ủieọn tửỷ) 
- Đàn và hát thuần thục bài “Boựng Daựng Moọt Ngoõi Trửụứng”
III. Tieỏn Trỡnh Daùy Hoùc:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Gv ghi bảng
GV giới thiệu
GV hỏi
GV đàn và hát mẫu
GV hỏi 
GV đánh đàn
GV đánh đàn và hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV đánh đàn
GV chỉ định
Học bài hát : Bóng dáng một ngôi trường
-Trong mỗi chúng ta, ai cũng mang trong lòng những tình cảm được lưu giữ từ một mái trường, nơi có các thầy, cô giáo và những bạn bè thân thiết của một thời cắp sách. Những dấu ấn đó sẽ còn đọng mãi trong mỗi chúng ta cùng với những kỷ niệm khó phai mờ.
- Bạn nào có thể kể tên một số ca khúc viết về thầy cô, mái trường ?
( - Mùa thu khai trường, mái trường mến yêu..)
- Hôm nay chúng ta sẽ được hoùc thêm một ca khúc về thầy cô và mái trường. Đó là bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường” của nhạc sĩ Hoàng Lân - một nhạc sĩ rất gắn bó với tuổi thơ
- GV đàn giai điệu bài hát một lần sau đó hát mẫu cả hai lời của bài hát
- Bài hát viết ở giọng gì ?
( Bài hát viết ở giọng F )
- Bài hát chia làm mấy đoạn ?
( Bài hát được chia làm 2 đoạn, đoạn a : từ đầu đến ..” Chúng ta”. đoạn b : từ “.hát mãiđến bây giờ” )
- Luyện Thanh
- Tập hát từng câu : 
câu 1 : “ Đã bao mùachia tay”
GV đánh đàn giai điệu câu một 3 lần, sau đó bắt nhịp cho HS hát, chú ý nghe và sửa sai. Nhắc các em chú ý dấu hoa mỹ ngay đầu câu hát
Câu 2 : “Vẫn còn ..đây” 
GV làm tương tự như câu 1, sau đó nối hai câu lại , ở câu hai nhắc HS chú ý chữ “ Mãi” va sau câu hai ngân 2 phách và nghỉ 3 phách
- Làm tương tự như thế đối với các câu còn lại
- Lời hai GVđánh đàn HS tự ghép lời
- Sau khi học xong GV cho các em nối các câu lại với nhau
- Cả lớp trình bày bài hát hai lần
- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh : Bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường” có giai điệu tươi trẻ, trong sáng và lời ca giàu hình ảnh vì thế trình bày bài hát với sắc thái sôi nổi, và thể hiện được sự nồng nhiệt
Lần đầu đoạn a và b cả lớp cùng hát, lần hai một bạn nữ hát lĩnh xướng đoạn a, cả lớp trình bày đoạn b
- Gọi một số em trình bày bài hát
HS ghi bài
HS chú ý nghe
HS trả lời
HS chú ý nghe
HS trả lời
Luyện Thanh
Tập hát từng câu
 HS thực hiện
Trình bày bài hoàn chỉnh
HS thực hiện
HS trình bày
4. Củng cố
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ về bài hát ?
- Cả lớp trình bày bài hát đúng sắc thái tình cảm
5. Dặn dò
- Hãy nêu tên một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Lân mà em biết, học thuộc bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường”
Ngaứy soaùn: / / 
Ngaứy daùy: / /
TIEÁT 2
Nhaùc lớ: GIễÙI THIEÄU VEÀ QUAếNG
Taọp ủoùc nhaùc: GIOẽNG SON TRệễÛNG – TẹN Soỏ 1
I. Muùc Tieõu: 
- HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc. Kiến thức này được củng cố và nâng cao hơn so với lớp 7
- HS biết công thức giọng Sol trưởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1- Cây Sáo. Thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài TĐN.
II. Giaựo Vieõn Chuaồn Bũ:
- Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 1 - Cây Sáo
- Phương tiện : Đàn, bảng phụ chép
III. Tieỏn Trỡnh Daùy Hoùc:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hẹ cuỷa HS 
Noọi Dung
Hẹ cuỷa GV
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV minh hoạ bằng âm thanh
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV ghi nội dung
GV giới thiệu
GV yêu cầu
GV hỏi
GV đàn
GV đàn
GV giới thiệu
GV chỉ định
GV đàn
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV yêu cầu
GV đệm đàn
GV đàn
1. Nhạc lí: Giụựi Thieọu Veà Quaừng
- ở lớp 7 ( tiết 19) chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về quãng trong âm nhạc. Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh, âm thấp gọi là âm gốc, âm cao gọi là âm ngọn.
- Tên của mỗi quãng được căn cứ theo số bậc và số lượng cung giữa hai âm thanh
- Ví dụ : Quãng 2 thứ : Mi - Pha
Quãng 2 trưởng : Đồ - Rê
Quãng 3 thứ : Rê - Pha
Quãng 3 trưởng : Đồ - Mi
Quãng 4 đúng : Đồ - Pha
Quãng 4 tăng : Đồ - Pha Thăng
- Thực hiện một số bài tập về quãng :
- hãy lấy ví dụ về các quãng : 2, 3, 4, ?
- Cho âm gốc là nốt Mi, hãy tìm âm ngọn để có quãng 3, quãng 5, quãng 7..
- Cho âm ngọn là nốt Si, hãy tìm âm gốc để tạo thành quãng 4, quãng 6, quãng 8
- Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc là nốt Mi
- Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm ngọn là nốt Rế
- Sự khác nhau giữa quãng 6 thứ và 6 trưởng ? Nêu ví dụ ?
2. Gioùng Son Trửụỷng – TẹN Soỏ 1
* Gioùng Son Trửụỷng:
- Giọng Sol trưởng có âm chủ là Sol và có hoá biểu 1 dấu thăng
- HS ghi công thức giọng Sol trưởng
- Hãy so sánh giọng Sol trưởng và giọng Đô trưởng.
- Hai giọng này có công thức giống nhau nhưng âm chủ khác nhau ( cao độ khác nhau)
- GV đàn gam Đô trưởng và Sol trưởng để học sinh nghe và cảm nhận sự giống nhau, khác nhau giữa hai giọng.
- GV đàn gam Sol trưởng 2 - 3 lần, HS nghe và đọc cùng đàn.
* Tập đọc nhạc : TĐN số 1 - Cây Sáo
- Bản nhạc Cây Sáo có bốn câu và mỗi câu gồm 4 nhịp. Câu 1 và cau 3 có hình tiết tấu giống nhau, câu 2 và 4 cũng vậy.
- TĐN từng câu :
- GV chỉ định một số học sinh đọc tên nốt nhạc câu 1
- Dịch giọng - 5. GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 - 3 lần
- GV bắt nhịp đếm (1 - 2) để HS tự đọc. Để hướng dẫn HS đọc đúng trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép, GV kết hợp sử dụng nhạc cụ và đọc mẫu
- Đọc nhạc câu 2, 3, 4 tương tự như câu 1, GV đàn giai điệu, bắt nhịp để HS tự đọc, GV dùng nhạc cụ và đọc để sửa sai cho một số em.
- Ghép câu 1 và 2, câu 3 và 4. Đọc nhạc cả bài.
- Trình bày hoàn chỉnh :
Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lưòi sau đó đổi lại.
- Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời bài Cây Sáo kết hợp gõ đệm theo phách
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài Cây Sáo kết hợp gõ đệm với hai âm sắc
HS ghi baứi
HS theo dõi
HS nghe
HS nghe
HS thực hiện bài tập và chữa bài tập
HS ghi bài
HS theo dõi
HS ghi công thức
HS trả lời
HS nghe và cảm nhận
HS nghe và đọc gam
HS theo dõi
HS đọc nốt nhạc
HS nghe
HS đọc nhạc
HS thực hiện
HS thực hiện
HS ghép lời
HS đọc nhạc và hát
4. Củng cố
- Từng tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày bài TĐN, những em khác nghe và nhận xét
5. Dặn dò:
- Veà taọp laùi baứi TẹN Soỏ 1 vaứ xem trửụực tieỏt 3
Ngaứy daùy: / /
Ngaứy soaùn: / /
TIEÁT 3
OÂn taọp baứi haựt: BOÙNG DAÙNG MOÄT NGOÂI TRệễỉNG
OÂn taọp Taọp ủoùc nhaùc: TẹN Soỏ 1
ANTT: CA KHUÙC THIEÁU NHI PHOÅ THễ
I. Mục Tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Bóng dáng một ngôi trường. Tập trình bày bài hát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.
- Ôn tập bài TĐN số 1 – Cây sáo để Hs đọc nhạc đúng và thuần thục hơn
- Hs có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ”.
II. Giáo Viên Chuẩn Bị:
- Nhaùc cuù quen duứng vaứ các bài hát để giới thiệu về ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
Tập trình bày một số đoạn trích ca khúc phổ thơ để có thể giới thiệu cho Hs.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1.ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Gv ghi bảng
Gv thực hiện
Gv đệm đàn
Gv chỉ định
Gv yêu cầu
Gv kiểm tra
Gv ghi bảng
Gv trình bày
Gv điều khiển
GV yeõu caàu
GV ghi baỷng
GV hướng dẫn
GV hỏi
GV hỏi
1.Ôn tập bài hát : Bóng dáng một ngôi trường
- Gv đệm đàn và trình bày hoàn chỉnh bài hát.
- Gv đệm đàn và yêu cầu Hs tập hát với tốc độ : hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải.
- Gv chỉ định một số Hs trình bày từng đoạn trong bài hát. 
- Từng tổ cử Hs hát lĩnh xướng đoạn a, những em khác hát hoà giọng đoạn b.
- Nhóm Hs trình bày bài hát trước lớp với hình thức tốp ca có lĩnh xướng. 
2.Ôn tập Tập đọc nhạc:TĐN số 1 : Cây sáo
- Gv đệm đàn, đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh bài TĐN số 1: Cây sáo
- Chia lớp theo 2 dãy, TĐN và hát lời theo cách đối đáp, mỗi dãy trình bày một câu.
- Hs đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Gv hướng dẫn các em sửa lại những chỗ sai.
Hs đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
3.ANTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
- HS tìm hiểu về nội dung này qua các bước sau :
- Thế nào là ca khúc phổ thơ ?
+ Là bài hát được hình thành từ bài thơ có trước.
- Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ 
+ Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm thanh tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng.
+ Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt, bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị.
+ Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơ ( Thay đổi chút ít về lời, bỏ bớt câu thơ hoặc viết thêm câu mới) cho phù hợp với cấu trúc bài hát hay đường nét của giai điệu.
Hs ghi bài
Hs lắng nghe
Hs tập hát
Hs trình bày
Hs thực hiện
Hs lên kiểm tra
Hs ghi bài
Hs theo dõi
Hs trình bày
Hs đọc nhạc, hát và gõ đệm
Hs thực hiện
 Hs ghi bài
Hs trả lời
Hs trả lời
4. Củng cố
- Gv đàn, cả lớp đọc bài TĐN số 1.
- Yêu cầu các em về ôn bài.
5. Dặn dò:
- Học thuộc bài hát
- Tìm thêm một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ
- Chuẩn bị bài mới
Ngaứy soaùn: / /
Ngaứy daùy: / /
TIEÁT 4
Hoùc haựt baứi: NUẽ CệễỉI
Nhaùc: NGA
Phoỷng dũch lụứi: PHAẽM TUYEÂN
I. Muùc Tieõu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát : Nụ Cười. HS thực hiện đúng việc chuyển điệu từ giọng Đô trưởng sang Đô thứ trong bài hát.
- HS biết trình bày bài hát bằng hình thức song ca, tốp ca, đơn ca.
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học trò, biết mang niềm vui và tiếng cười đến cho mọi người
II. Giaựo Vieõn Chuaồn Bũ:
- Tập đệm đàn và hát thuần thục bài Nụ Cười
- Nhaùc cuù quen duứng
III. Tieỏn Trỡnh Daùy Hoùc:
1. OÅn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hẹ cuỷa GV
Noọi Dung
Hẹ cuỷa HS
GV ghi baỷng
GV giới thiệu
GV điều khiển
Giáo viên hỏi
Giáo viên hỏi
Giáo viên đàn
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV hướng dẫn
Giáo viên điều khiển
Học hát bài : “Nụ cười”
1. Giới thiệu về bài hát và tác giả :
Năm 1977 bộ phim hoạt hình “Chuột chũi Ênốt” của hoạ sĩ A.Xu-khốp đã trình chiếu ở nước Nga và được các bạn nhỏ rất yêu thích. “Nụ cười” là bài hát chính trong bộ phim này. Bài hát do V.Sain-xcôpxki viết nhạc và A.Pha-xcôpxki viết lời. Với hình tượng tiếng cười đầy trong sáng, hồn nhiên và nhí nhảnh, bài hát không chỉ được lứa tuổi thiếu niên mà cả người lớn cũng yêu thích. Bài hát “Nụ cười” được dịch sang nhiều thứ tiếng, lời Việt do nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch.
2. Nghe băng hoặc giáo viên trình bày.
3. Chia đoạn, chia câu :
Bài hát gồm hai lời và có 2 đoạn. Hãy chia đoạn và nói về tính chất âm nhạc của từng đoạn ?
Số chỉ nhịp 2 cho biết điều gì ?
 2
Cho biết mỗi nhịp có 2 phách, giá trị mỗ ...  bài.
- Gheựp lụứi ca: moọt nửừa lụựp ủoùc nhaùc, nửừa lụựp coứn laùi gheựp lụứi. GV nghe vaứ sửừa sai cho HS neỏu coự.
HS ghi baứi
HS laộng nghe vaứ ghi baứi
HS theo doừi
HS theo doừi
HS theo doừi
HS thửùc hieọn
HS traỷ lụứi
HS thửùc hieọn
HS laộng nghe
HS theo dõi
HS laộng nghe vaứ thửùc hieọn
HS thửùc hieọn
HS thửùc hieọn
4. Cuỷng coỏ:
Cho hoùc sinh thửùc hieọn laùi baứi TẹN Soỏ 3 moọt nửừa lụựp ủoùc nhaùc, nửừa lụựp coứn laùi gheựp lụứi
5. Daởn doứ:
- Veà taọp laùi baứi TẹN Soỏ 3 cho thuaàn thuùc
- Xem trửụực ANTT nhaùc sú Nguyeón Vaờn Tyự
Ngaứy soaùn: / /
Ngaứy daùy: / /
TIEÁT 10
OÂn taọp baựi haựt: NOÁI VOỉNG TAY LễÙN
OÂn taọp taọp ủoùc nhaùc: TẹN Soỏ 3
AÂm nhaùc thửụứng thửực: Nhaùc sú NGUYEÃN VAấN TYÙ
Vaứ baứi haựt MẼ YEÂU CON
	I. Muùc Tieõu:
- HS thuộc lời ca, thể hiện tính hành khúc bài Nối vòng tay lớn. Trình bày theo hình thức song ca, tốp ca
- HS đọc đúng giai điệu, hát lời bài TĐN số 3 – Lá xanh
- HS được giới thiệu và tìm hiểu về Nguyễn Văn Tý, một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam.
	II. Giaựo Vieõn Chuaồn Bũ:
- Phương pháp : thuyết trình 
- Phương tiện : Đàn, băng nhạc một số ca khúc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý
	III. Tieỏn Trỡnh Daùy Hoùc:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hẹ cuỷa GV
Noọi Dung
Hẹ cuỷa HS
GV ghi bảng
GV đệm đàn
GV điều khiển
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV kiểm tra
GV ghi bảng
GV trình bày
GV đệm đàn
GV đệm đàn
GV đàn giai điệu và chỉ định HS thực hiện
GV yêu cầu
GV tóm lược
GV điều khiển
GV giới thiệu
* ND 1: OÂn taọp baựi haựt: NOÁI VOỉNG TAY LễÙN
 GV đệm đàn để HS trình bày hoàn chỉnh baứi Noỏi Voứng Tay Lụựn
- GV yêu cầu HS hát thuộc lời bài Nối vòng tay lớn kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc
- Sử dụng cách hát đối đáp, hoà giọng và lĩnh xướng : 
+ Tốp ca nam : Rừng núi..sơn hà
+ Tốp ca nữ : Mặt đất..Việt Nam
+ Cả lớp hát hoà giọng : Cờ nối gió .trên môi
+ Lĩnh xướng : Từ Bắc vô Nam.núi đồi
+ Cả lớp hát hoà giọng : Vượt tháctử sinh thêm hai lần nữa.
+ Kết : Nhắc lại câu Biển xanh..tử sinh thêm hai lần nữa.
HS tập trình bày theo hình thức song ca, tốp ca để kiểm tra.
* ND 2: OÂn taọp taọp ủoùc nhaùc: TẹN Soỏ 3
- GV đàn và đọc nhạc cả bài, HS nghe để tự điều chỉnh đọc nhạc cho đúng
 TĐN hát lời bài Lá Xanh với tốc độ hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải.
TĐN hát lời kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp hoặc gõ với hai âm sắc.
 Nhận biết từng câu và đọc nhạc : GV đàn ba nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu, không theo thứ tự trong bài TĐN. HS nghe, cho biết là câu số mấy, đọc nhạc và hát lời cả câu 
* ND 3: AÂm nhaùc thửụứng thửực
a. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý 
Đọc mục âm nhạc thường thức giới thiệu 
về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và tóm tắt những ý chính vào vở ghi bài 
+ Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sinh năm 1925, quê ở Hà Nội.Ông đã sãng tác được số lượng ca khúc khá lớn với những tác phẩm nổi bật như : Dư âm, Mẹ yêu con, Tấm áo chiến sĩ mè vá năm xưa,..
+ Cống hiến nổi bật của nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý cho âm nhạc nước nhà là những ca khúc để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng khán giả với nét giai điệu trữ tình, đậm màu sắc dân tộc, cùng lời ca trau truốt, tinh tế..
+ Nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý đi và sống rất nhiều nơi trên khắp đất nước. Ông cũng đã sáng tác được nhiều ca khúc rất đặc trưng, gắn bó với từng địa phương như bài Chim hót trên đồng đay gắn với vùng Hưng Yên, Bài ca năm tấn gắn với Thái Bình, Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa với tỉnh Hà Bắc, và những bài như Một khúc tâm tình người Hà Tĩnh, Dáng đứng bến tre
+ Vì những đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam, nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ Thuật, đây là giải 
thưởng cao quý dành cho những người sáng tác nghệ thuật.
b.bài hát Mẹ Yêu Con
HS dọc phần giới thiệu về bài hát trong SGK
Nghe băng bài hát Mẹ yêu con.
HS ghi bài
HS trình bày
HS hát và gõ đệm
HS thực hiện
HS lên kiểm tra
HS ghi bài
HS theo dõi và nhẩm theo
HS đọc với 3 tốc độ
HS đọc và gõ đệm
HS nghe, nhận biết rồi đọc nhạc, hát lời
HS ghi bài
HS theo dõi, ghi bổ xung những ý còn thiếu
HS nghe và nhẩm theo
HS theo dõi
4. Cuỷng coỏ:
Cho caỷ lụựp thửùc hieọn laùi baứi haựt theo loỏi ủoỏi ủaựp, hoaứ gioùng, lúnh xửụựng
5. Daởn doứ:
Veà xem trửụực baứi haựt Lớ keựo chaứi- daõn ca Nam Boọ
Ngaứy soaùn: 20 /10 /2008
Ngaứy daùy: 31/ 10 /2008
TIEÁT 11
Hoùc haựt baứi: LÍ KEÙO CHAỉI
Daõn ca Nam Boọ
I. Muùc Tieõu:
- HS biết thêm một bài dân ca Nam bộ qua việc hát đúng lời ca, giai điệu bài hát Lý kéo chài 
- HS tập trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục HS yêu mến các làn điệu dân ca và tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc sống. Giáo dục các em ý thức trân trọng và bảo vệ bản sắc văn hoá âm nhạc, dân tộc.
 	II. Giaựo Vieõn Chuaồn Bũ:
- Tập trình bày một số bài Lí có trong sách âm nhạc lớp 6, 8 như Lí con sáo, Lí dĩa bánh bò
- Phương tiện : Đàn, bảng phụ chép
 	II. Tieỏn Trỡnh Daùy Hoùc:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hẹ cuỷa GV
Noọi Dung
Hẹ cuỷa HS
GV ghi bảng
GV đặt vấn đề
GV hỏi
GV điều khiển
GV thuyết trình
GV haựt maóu
GV điều khiển
GV quy định
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV yeõu caàu
* Hoùc haựt baứi : Lớ Keựo Chaứi
a. Giới thiệu về bài hát : trong chương trình âm nhạc, các em đã học mốt số bài Lí của miền quê Nam Bộ . Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, thường được hình thành từ những câu thơ lục bát. Những bài đã học như Lí cây bông, Lí con sáo ( Được đặt lời mới là Vui bước trên đường xa ), Lí dĩa bánh bò.
Em nào có thể trình bày bài Lí con sáo hoặc bài Lí dĩa bánh bò ?
( HS hoặc GV trình bày hai bài trên )
- Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một bài Lí của miền quê Nam Bộ, bài Lí kéo chài.
Đất nước Việt Nam với bờ biển dài hàng ngàn Km, dọc theo bờ biển có bao người dân sống bằng nghề đánh cá. Kéo chài là một trong những hoaùt động của những người đánh cá, đó là công việc nặng nhọc vất vả, song với lòng yêu đời, lạc quan, họ vẫn cất cao tiếng hát ca ngợi thiên nhiên, yêu con người và yêu lao động.
b. học hát
- Nghe GV trình bày bài hát
- Học hát : ( dịch giọng -5 )
Tập hát bài Lí kéo chài có thể chia thành hai câu hát :
Kéo lên thuyền.hò ơi
Biển khơi thân thiếthò ơi
GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu hát, hướng dẫn HS cách lắng nghe và hát hoà với tiếng đàn. Những tiếng hát kuyến, GV có thể hát mẫu hoặc chỉ định HS có năng khiếu làm mẫu cho các bạn.
- GV chỉ định 1 - 2 HS trình bày bài Lí kéo chài.
- GV sửa cho các em chỗ sai, nếu có.
- Tập hát lĩnh xướng
- GV lĩnh xướng, HS hát câu hò - Phần trong ngoặc đơn.
GV chỉ định HS lĩnh xướng, các em khác hát câu hò.
Hs nam lĩnh xướng, HS nữ hò, sau đó đổi ngược lại.
- Trình bày bài hát : Hát hai lần, lần thứ nhất HS hát hoà giọng,. Lần thứ hai hát lĩnh xướng.
HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách hoặc gõ đệm với hai âm sắc.
- GV yêu cầu HS lập nhóm ( 3-4 em ), tập đặt lời ca mới theo chủ đề tự chọn.
HS ghi bài
HS theo dõi
HS trình bày 
HS theo dõi
HS nghe và hát nhẩm theo
HS nghe
HS tập hát
HS trình bày
HS hát hoà giọng
HS thực hiện
4. Cuỷng coỏ:
HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách hoặc gõ đệm với hai âm sắc
5. Daởn doứ:
Veà taọp laùi baứi haựt vaứ taọp ủaởt lụứi ca mụựi cho baứi haựt.
Ngaứy soaùn: / /
Ngaứy daùy: / /
TIEÁT 12
OÂn taọp baứi haựt: lí kéo chài
Taọp ủoùc nhaùc: tđn số 4 - giọng rê thứ
I. Muùc Tieõu:
- HS tập trình bày bài Lí kéo chài theo hình thức tốp ca có hát lĩnh xướng và hòa giọng.
- HS nắm được công thức giọng Rê thứ, tập đọc nhạc và hát lời đoạn trích bài TĐN số 4 - Cánh én tuổi thơ. Thể hiện đúng chỗ đảo phách và dấu thăng bất thường trong bài TĐN
II. Giaựo Vieõn Chuaồn Bũ:
- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài TĐN số 4 Cánh én tuổi thơ
- Phương tiện : Đàn, bảng phụ chép
III. Tieỏn Trỡnh Daùy Hoùc:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hẹ cuỷa GV
Noọi Dung
Hẹ cuỷa HS
GV ghi nôị dung
GV trình bày
GV yêu cầu
GV điều khiển
GV kiểm tra
GV ghi nội dung
GV hỏi
GV hỏi
GV yêu cầu
GV hỏi
GV đàn
GV đàn
GV hỏi
GV đàn giai điệu
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV kiểm tra
* ND 1 Ôn tập bài hát : Lí Kéo Chài
- Nghe GV trình bày lại bài hát, GV yêu cầu HS thuộc lời ca, hát rõ lời, diễn cảm
- Hát bài Lí kéo chài kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và gõ đệm với hai âm sắc.Từng nhóm trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
- Ôn lại cách hát lĩnh xướng và hoà giọng đã học ở tiết trước.- HS trình bày bài hát theo lời ca mới, đã viết từ tiết học trước.
- Trình bày bài hát trước lớp với các hình thức : Song ca, tam ca, tốp ca.( lời cũ hoặc đặt lời mới )
* ND 2Tập đọc nhạc : Giọng Rê thứ - TĐN số 4 - Cánh én tuổi thơ
* Giọng Rê thứ : 
- Dựa vào đâu để nhận biết bản nhạc viết giọng Rê thứ ?
Bản nhạc có hoá biểu 1 dấu giáng và kết ở nốt Rê.
- Giọng Rê thứ song song với giọng nào ?
Giọng Rê thứ song song với giọng Fa trưởng.
- Giọng Rê thứ cùng tên với giọng nào ?
Cùng tên với giọng Rê trưởng
- HS ghi công thức giọng Rê thứ
- Hãy so sánh giọng Rê thứ và giọng La thứ.
Hai giọng này có công thức giống nhau nhưng âm chủ khác nhau ( cao độ khác nhau )
GV đàn gam La thứ và Rê thứ để Hs nghe và cảm nhận sự giống nhau, khác nhau giữa hai giọng.
- GV đàn gam rê thứ 2 -3 lần, HS nghe và đọc cùng đàn.
* Tập đọc nhạc : TĐN số 4 - Cánh én tuổi thơ
- Bài TĐN số 4 - Cánh én tuổi thơ ( đoạn trích ) gồm mấy câu ?
Đoạn nhạc có bốn câu, mỗi câu có 4 nhịp.
- Đọc từng câu : GV đàn giai điệu, HS lắng nghe và tự đọc nhạc theo đàn. Ghép hai câu 1 và 2, câu3 - 4. GV hướng dẫn để HS đọc nhạc đúng chỗ đảo phách và nốt nhạc có dấu thăng.
- Đọc nhạc cả bài : GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc cả bài.
- ghép lời ca : Nửa lớp đọc nhạc, đồng thời nửa còn lại ghép lời. GV đệm đàn và bắt nhịp, GV phát hiện chỗ sai và hướng dẫn các em sửa chữa.
- Đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh : HS đọc nhạc và hát lời khoảng 2 -3 lần, vừa đọc vừa gõ đệm theo phách, hoặc gõ với hai âm sắc.
- Nhận biết từng câu và đọc nhạc : GV đàn giai điệu ba hoặc bốn nốt đầu tiên của mỗi câu không theo thứ tự trong bài. HS nghe, cho biết đó là câu số mấy, đọc nhạc và hát lời cả câu: ví dụ :
GV trình bày hoàn chỉnh bài Cánh én tuổi thơ
- Kiểm tra việc trình bày bài tập của từng nhóm 
HS ghi bài
HS nghe và hát theo
HS thực hiện
HS trình bày
HS lên kiểm tra
HS ghi bài
HS trả lời
HS trả lời
HS ghi công thức
HS trả lời
HS nghe và cảm nhận
HS đọc gam Rê thứ
HS trả lời
HS đọc nhạc từng câu
HS đọc nhạc cả bài
HS hát lời
HS thực hiện
HS thực hiện 
HS nghe bài hát
HS trình bày
4. Cuỷng coỏ: 
Cho caỷ lụựp thửùc hieọn laùi baứi haựt theo loỏi ủoỏi ủaựp, hoaứ gioùng, lúnh xửụựng
5. Daởn doứ:
Veà xem trửụực baứi TẹN Soỏ 4

Tài liệu đính kèm:

  • docAm nhac 9.doc