Bài 1: Cho biểu thức: A = - +
1/Rút gọn A
2/ Chứng minh A1
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử
f(x) = x3 + 4x2 + x - 6
Bài 3: Cho phương trình:
x2 - 2(m+2)x + 2m + 1 = 0 (1)
1/ CMR, với mọi giá trị của m, pt(1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.
2/ Gọi x1, x2 là nghiệm của (1).
a/Tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m.
b/Tìm m để x12 + x22 nhỏ nhất.
Bài 4: Cho hệ phương trình:
a/ Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm duy nhất thoả mãn điều kiện yx+2
b/ Với các gía trị m tìm được hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức z = x+y
Bài 5: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi H, I theo thứ tự là hình chiếu của B trên AC, CD.
CMR: ABD ∆HBI
SỞ GD&ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Trường THPT BC Trần Khát Chân CHUYÊN LAM SƠN. Năm học 2006 - 2007 Môn thi: Toán Thời gian: 150 phút( không kể thời gian phát đề) Đề bài: Bài 1: Cho biểu thức: A = - + 1/Rút gọn A 2/ Chứng minh A£1 Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử f(x) = x3 + 4x2 + x - 6 Bài 3: Cho phương trình: x2 - 2(m+2)x + 2m + 1 = 0 (1) 1/ CMR, với mọi giá trị của m, pt(1) luôn có 2 nghiệm phân biệt. 2/ Gọi x1, x2 là nghiệm của (1). a/Tìm hệ thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào m. b/Tìm m để x12 + x22 nhỏ nhất. Bài 4: Cho hệ phương trình: a/ Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm duy nhất thoả mãn điều kiện y³x+2 b/ Với các gía trị m tìm được hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức z = x+y Bài 5: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi H, I theo thứ tự là hình chiếu của B trên AC, CD. CMR: DABD ~ ∆HBI Bài 6: Cho 3 điểm: A (1,3), B(-1,-1), C(0,1) CMR: A, B, C thuộc một đường thẳng, viết pt của đường thẳng đó. Bài 7: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O,R) có AB = 8 cm, AC = 15, đường cao AH = 5 cm. (Điểm H nằm trên cạnh BC) Tính bán kính của đường tròn ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ®iÓm chÊM Bài Đáp án Điểm Bài 1 1/ 2/ A= = = = Xét A - 1 = == £ 0 => A £ 1. Dấu "=" xảy ra = 1 a =1 0,5 0,5 0,5 Bài 2 Ta có f(x) = x3 + 4 x2 + x - 6 = x3 + 5 x2 - x2 - 5x - 6 = x (x2 + 5x + 6) - ( x2 + 5x + 6) = (x-1)(x2 + 5x + 6) = (x-1)(x+2)(x+3) 0,5 0,5 Bài 3 1 2 3 D' = (m+2)2 - (2m-1) = m2 + 2m + 3 = (m+1)2 + 3> 0 " m =>p.trình có hai nghiệm phân biệt " m. Theo Viet ta có: Do đó x1 + x 2 - x1. x2 = 3 là hệ thức cần tìm Ta có x12 + x22 = (x1 + x 2 )2 - 2x1. x2 = 4(m+2)2 - 2(2m+1) = 4m2 - 12m + 14 = (2m - 3)2 + 5 ³ 5 => x12 + x22 nhỏ nhất m = 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 4 1/ a/ b) Ta có: D = = m2 - 1 ; Dx = = m2 - 2m - 1 Dy = = m2 + 1 Để hệ có nghiệm duy nhất phải có D ¹ 0 m ¹ ± 1 Khi đó: x = = , y = Để hệ có nghiệm duy nhất thoả mãn y³ + 2 phải có ³ +2= £ 0 1 £ m £ 2 Tìm Max của z = x + y = = Với 1 £ m £ 2 => z = = 2 - Suy ra ZMax = z(2) = 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 1 A B H O D I C Bài 5 ( Góc nội tiếp cùng chắn một cung) BHIC: Tứ giác nội tiếp => Suy ra: Tương tự Vậy D ABD ~ DHBI (g.g) 0,5 0,5 Bài 6 PT đường thẳng đi qua A, B có dạng: y = ax + b D Vì D đi qua A(1,3) nên: 3 = a + b (1) Vì D đi qua B(-1,-1) nên -1 = -a + b (2) Từ (1) và (2) ta có hệ: ® => (AB): y = 2x + 1 Thay toạ độ điểm C(0,1) vào AB: 1 = 2.0 + 1 (đúng ) => C (AB) Vậy: A, B, C thuộc đường thẳng có PT: y = 2x + 1 0,5 0,5 B H C A O D Bài 7 Kẻ đường kính AD ta có: ( Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Vậy DAHB ~ DACD (g.g) ® ® ® R=12 cm Vậy bán kính đường tròn ( O) bằng: 12 cm. 0,5 0,5 0,5
Tài liệu đính kèm: