Đề thi môn Toán - Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn - Đề 64A (Có đáp án)

Đề thi môn Toán - Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn - Đề 64A (Có đáp án)

Bài 1: (2 điểm)

 Cho biểu thức

A =

1. Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa.

2. Rút gọn A.

3. Tìm giá trị của x để A<>

Bài 2: (2 điểm)

1. Giải phương trình:

(12x-1)(6x-1)(4x-1)(3x-1) = 330

2. Giải phương trình:

Bài 3: (2 điểm)

 Cho hệ phương trình: x+y=2a-1

 x2+y2=a2+2a-3

1. Giải hệ phương trình khi a=2.

2. Tìm a để hệ phương trình có nghiệm (x;y) mà xy nhỏ nhất.

Bài 4: (3 điểm)

 Cho tam giác có các góc nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O. H là trực tâm của tam giác, M là một điểm trên cung BC không chứa điểm A.

1. Xác định vị trí điểm M để tứ giác BHCM là hình bình hành.

2. Gọi N và E lần lượt là các điểm đối xứng của điểm M qua các đường thẳng AB và AC. Chứng minh rằng 3 điểm N, H, E thẳng hàng.

3. Xác định vị trí điểm M để NE có độ dài lớn nhất.

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Toán - Kỳ thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn - Đề 64A (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn
Môn Toán-Thời gian: 150 phút
Bài 1: (2 điểm)
	Cho biểu thức 
A = 
Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa.
Rút gọn A.
Tìm giá trị của x để A<.
Bài 2: (2 điểm)
Giải phương trình:
(12x-1)(6x-1)(4x-1)(3x-1) = 330
Giải phương trình:
Bài 3: (2 điểm)
	Cho hệ phương trình: x+y=2a-1
 	 x2+y2=a2+2a-3
Giải hệ phương trình khi a=2.
Tìm a để hệ phương trình có nghiệm (x;y) mà xy nhỏ nhất.
Bài 4: (3 điểm)
	Cho tam giác có các góc nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O. H là trực tâm của tam giác, M là một điểm trên cung BC không chứa điểm A.
Xác định vị trí điểm M để tứ giác BHCM là hình bình hành.
Gọi N và E lần lượt là các điểm đối xứng của điểm M qua các đường thẳng AB và AC. Chứng minh rằng 3 điểm N, H, E thẳng hàng.
Xác định vị trí điểm M để NE có độ dài lớn nhất.
Bài 5: (1 điểm)
	Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:
	(x+2y)(3x+7y) = 216
Hớng dẫn chấm
Câu 1:
a) ta có 
= 
b) áp dụng đẳng thức trên với n = 1, n = 2n = 99.
Ta có 
..
-------------------------------------- cộng theo từng vế
S = 1 - 
Vậy S = 
1.0
0.25
0.5
Câu 2: Điều kiện : x 0
Gọi M (x, y) là điểm cần tìm => (x, y) là nghiệm của 
Hệ 
Giải (2) ta có y1 = 2
 y2 = 
Với y1 = 2 (1) trở thành x + 1 = ú (2 = 0 ú x = 1
Với y2 = (1) trở thành x + 1 = ú x - + 1 = 0
 ú (-)2 + = 0 vô n0
vậy điểm M cần tìm: M (1, 2) 
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 3:
Giải sử n2 + 2006 là số chính phơng => n2 + 2006 = m2 (m Z)
Ta có m2 - n2 = 2006 ú (m - n) (m + n) = 2006
Nếu m, n khác tính chẵn lẻ => m2, n2 khác tính chẵn lẻ => m2 - n2 là số lẻ => vô lí
Hay m, n cùng tính chẵn lẻ
Khi đó 
Nhng 2006 không chia hêt cho 4 vậy không tồn tại n N để 
n2 + 2006 là số chính phơng
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu 4: 
Gọi C là giao điểm của 0A và (0)
I là trung điểm 0C => I cố định
Xét tam giác 0IM và tam giác 0MA
Có góc Ô chung.
 (gt)
=> tam giác 0IM ~ tam giác 0MA => AM = 2IM.
Vậy MA + 2MB = 2 (IM + MB) 2BI không đổi
Đẳng thức xảy ra ú B, M, I thẳng hàng.
KL: P = MA + 2MB nhỏ hhất = 2BI khi B, M, I thẳng hàng. Khi đó M là giao điểm của BI và (0).
0.25
0.25
0.25
0.254
Câu 5:
áp dụng định lý ta lét
nhân 2 vế với AE.AF ta có
BE. AF + AE.DF = AE. AF
Lại có AE. AF = AC . EF = 2 SAEF
Nên BE. AF + AE . DF = AC. EF (1)
Mặt khác: AF2 = CP . EF => AF = 
 DF2 = CE. EF -> DF = 
Thay vào (1): BE
ú BE + DF = AC
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 6: 
Ta có : x, y, z N*
x + y + z = xyz ú (1)
Do x ,y, z có vai trò bình đẳng nh nhau nên ta giả sử
1 x y z nên (1) 1 = 
 -> x2 3 do x N* => x = 1
khi đó ta có 1 + y + z = yz ú (z-1) (y-1) = 2
do => => 
vậy 3 số cần tìm là 1, 2 , 3
0.25
0.25
0.25
0.25

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_toan_ky_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_lam.doc