Bài 1(1đ): Cho biểu thức
Rútgọn P.
Bài 2(1đ): Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng:
x2 + (a + b + c)x + ab + bc + ca = 0 vô nghiệm.
Bài 3(1đ): giải pt sau:
Bài 4(1đ): Giải hệ pt sau:
Bài 5(1đ): Chứng minh rằng:
Bài 6(1đ): Cho x, y, z> 0 thỏa mản:
Tìm giá trị của biểu thức:
Bài 7(1đ): Trong mặt phẳng 0xy cho đường thẳng (d) cắt phương trình2kx + (k - 1)y = 2 (k là tham số)
a) Tìm k để đường thẳng (d) song song đường thẳng y = x . Khi đó tính góc tạo bởi đường thẳng (d) với 0x.
b) Tìm k để khoảng cách từ gốc toạ độ đến đường thẳng (d) lớn nhất.
Bài 8(1điểm): Cho góc vuông x0y và 2 điểm A, B trên Ox (OB > OA >0), điểm M bất kỳ trên cạnh Oy(M O). Đờng tròn (T) đường kính AB cắt tia MA,MB lần lợt tại điểm thứ hai: C , E . Tia OE cắt đường tròn (T) tại điểm thứ hai F.
1. Chứng minh 4 điểm: O, A, E, M nằm trên 1 đường tròn.
2. Tứ giác OCFM là hình gì? Tại sao?
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyờn Lam Sơn Mụn Toỏn (Đề chung) Thời gian: 150 phỳt (khụng kể thời gian giao đề) Bài 1(1đ): Cho biểu thức Rỳtgọn P. Bài 2(1đ): Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giỏc. Chứng minh rằng: x2 + (a + b + c)x + ab + bc + ca = 0 vụ nghiệm. Bài 3(1đ): giải pt sau: Bài 4(1điểm): Giải hệ pt sau: Bài 5(1đ): Chứng minh rằng: Bài 6(1đ): Cho x, y, z> 0 thỏa mản: Tỡm giỏ trị của biểu thức: Bài 7(1đ): Trong mặt phẳng 0xy cho đường thẳng (d) cắt phương trỡnh 2kx + (k - 1)y = 2 (k là tham số) a) Tìm k để đường thẳng (d) song song đường thẳng y = x . Khi đó tính góc tạo bởi đường thẳng (d) với 0x. b) Tìm k để khoảng cách từ gốc toạ độ đến đường thẳng (d) lớn nhất. Bài 8(1điểm): Cho góc vuông x0y và 2 điểm A, B trên Ox (OB > OA >0), điểm M bất kỳ trên cạnh Oy(M ạ O). Đường tròn (T) đường kính AB cắt tia MA,MB lần lượt tại điểm thứ hai: C , E . Tia OE cắt đường tròn (T) tại điểm thứ hai F. 1. Chứng minh 4 điểm: O, A, E, M nằm trên 1 đường tròn. 2. Tứ giác OCFM là hình gì? Tại sao? Bài 9(1điểm): Cho tam giác ABC nhọn có 3 đường cao: AA1, BB1, CC1 đồng qui tại H. Chứng minh rằng: . Dấu "=" xảy ra khi nào? Bài 10(1đ): Cho 3 tia Ox, Oy, Oz không đồng phẳng, đôi một vuông góc với nhau. Lấy điểm A, B, C bất kỳ trên Ox, Oy và Oz. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng: OH vuông góc với mặt phẳng ABC b) Chứng minh rằng: . Đáp án: Bài Bài giải Điểm Bài 1 (1 điểm) Điều kiện: * Rút gọn: 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 2 (1 điểm) Ta có: D =(a + b + c)2 - 4(ab + bc + ca) = a2+b2+c2-2ab-2bc-2ca * Vì a, b, c là 3 cạnh D ị a2 < (b + c)a b2 < (a + c)b c2 < (a + b)c ị a2 + b2 + c2 < 2ab + 2ac + 2bc ị D < 0 ị phương trình vô nghiệm. 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 3 (1 điểm) * Điều kiện: * Phương trình 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 4 (1 điểm) Giải hệ: Từ (1) Û 2x2 + (y - 5)x - y2 + y + 2 = 0 * Với: x = 2 - y, ta có hệ: *Với , ta có hệ: Vậy hệ có 2 nghiệm: (1;1) và 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 5 (1 điểm) Đặt a = x + y, với: Ta phải chứng minh: a8 > 36 Ta có: (vì: x > 1; y > 0 ị a > 1) ị a9 > 93.a Û a8 > 36 (đpcm). 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 6 (1 điểm) * áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopsky cho: 1, và Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y Tơng tự: Từ (1), (2), (3) Suy ra: Pmin = 3 khi: x = y = z = . 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 7 (1 điểm) 1).* Với k = 1 suy ra phương trình (d): x = 1 không song song: y = * Với k ạ 1: (d) có dạng: để: (d) // y = Û Khi đó (d) tạo Ox một góc nhọn a với: tga = ị a = 600. 2)* Với k = 1 thì khoảng cách từ O đến (d): x = 1 là 1. * k = 0 suy ra (d) có dạng: y = -2, khi đó khoảng cách từ O đến (d) là 2. * Với k ạ 0 và k ạ 1. Gọi A = d ầ Ox, suy ra A(1/k; 0) B = d ầ Oy, suy ra B(0; 2/k-1) Suy ra: OA = Xét tam giác vuông AOB, ta có : Suy ra (OH)max = khi: k = 1/5. Vậy k = 1/5 thì khoảng cách từ O đến (d) lớn nhất. 0.25 0.25 0.25 0.25 1 1 1 Bài 8 (1điểm) y M a) Xét tứ giác OAEM có: F E (Vì: góc nội tiếp...) Suy ra: O, A, E, M B cùng thuộc đường tròn. O A x C b) Tứ giác OAEM nội tiếp, suy ra: *Mặt khác: A, C, E, F cùng thuộc đường tròn (T) suy ra: Do đó: Tứ giác OCFM là hình thang. 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 9 (1điểm) b)* Do tam giác ABC nhọn, nên H nằm trong tam giác. A * Đặt S = SDABC; S1 = SHBC; S2 = SHAC; S3 = SHAB. Ta có: C1 B1 H Tơng tự: B A1 C Suy ra: Theo bất đẳng thức Côsy: Dấu "=" xảy ra khi tam giác ABC đều 0.25 0.25 0.25 0.25 Bài 10 (1điểm) a) Gọi AM, CN là đường cao của tam giác ABC. Ta có: AB ^ CN AB ^ OC (vì: OC ^ mặt phẳng (ABO) Suy ra: AB ^ mp(ONC) ị AB ^ OH (1). Tơng tự: BC ^ AM; BC ^ OA, suy ra: BC ^ mp(OAM) ị OH ^ BC (2). Từ (1) và (2) suy ra: OH ^ mp(ABC) b) Đặt OA = a; OB = b; OC = c. Ta có: Mặt khác: Do tam giác OAB vuông, suy ra: z C M H B y N O A x Tài liệu Tham khảo Bài 1: Lấy trong "Bài tập nâng cao và một số chuyên đề toán lớp 9" Bài 2: Lấy trong "Bài tập nâng cao và một số chuyên đề toán lớp 9" Bài3: Dựa theo đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên KHTN-ĐHQGHN năm2005 Bài4: Lấy trong báo toán học tuổi trẻ năm 2004 Bài 5 : Lấy trong đề thi tuyển sinh vào 10 chuyên KHTN-ĐHQGHN Bài 6 : Đề thi tuyển sinh đại học năm 2001 Bài 7 :Đề thi trờng chuyên AMSTERDAM năm2004 Bài 8: :Đề thi trờng chuyên AMSTERDAM năm2004 Bài 9: Sách chuyên đề luyện thi đại học Bài 10:Sách giáo khao lớp 11 0.25 0.25 0.25 0.25
Tài liệu đính kèm: