Bài 1: (2 điểm)
Số cân nặng của 20 bạn ( tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ?
b/ Lập bảng “tần số” và nhận xét (người nhẹ nhất,người nặng nhất,số cân nặng chủ yếu thuộc vào khoảng nào?)
c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Bài 2: (2đ)
a) Cho đa thức : .Hãy thu gọn và tìm bậc của đa thức.
b) Tính tích của hai đơn thức sau: 2x2y và – 5xy2 ,rồi chỉ ra phần hệ số và phần biến của đơn thức tích.
Bài 3: (2đ)Cho 2 đa thức:
P(x) = 2x3 – 5x2 + x + 1
Q(x) = 4x2 – 4x + 4
a) Tính P(x) + Q(x)
b) Tính P(x) – Q(x)
Trường: THCS Thủy Tây THI LẠI NĂM HỌC 2010 – 2011 Họ và tên:.. Môn: Toán 7 Lớp: 7/ Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề ) Bài 1: (2 điểm) Số cân nặng của 20 bạn ( tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau 32 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 32 30 32 31 31 45 28 31 31 32 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? b/ Lập bảng “tần số” và nhận xét (người nhẹ nhất,người nặng nhất,số cân nặng chủ yếu thuộc vào khoảng nào?) c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 2: (2đ) Cho đa thức :.Hãy thu gọn và tìm bậc của đa thức. Tính tích của hai đơn thức sau: 2x2y và – 5xy2 ,rồi chỉ ra phần hệ số và phần biến của đơn thức tích. Bài 3: (2đ)Cho 2 đa thức: P(x) = 2x3 – 5x2 + x + 1 Q(x) = 4x2 – 4x + 4 Tính P(x) + Q(x) Tính P(x) – Q(x) Bài 4: (1đ) Cho hình vẽ.Tính độ dài các cạnh : HC ,AB ? Bài 5: (3đ) Cho ABC cân tại A (AB = AC), trung tuyến AM. Gọi D là một điểm nằm giữa A và M. Chứng minh: AMB = AMC AM là tia phân giác của góc A ABD = ACD BCD là tam giác cân. HẾT ĐÁP ÁN THI LẠI NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn: Toán 7 Bài 1: (2 điểm) a/ Dấu hiệu : (0,5đ) số cân nặng của mỗi bạn b/ Bảng tần số : (0,5đ) Cân nặng (kg) Tần số (n) 28 30 31 32 36 45 3 3 5 6 2 1 N=20 c) M0 = 32 (0,5đ) d/ (0,5đ) Bài 2: (2đ) (0,5đ) Đa thức A có bậc 5. (0,5đ) b) Tính (2x2y ). ( – 5xy2 ) = -10x3y3 (0,5đ) Hệ số là: -10 , phần biến là : x3y3 (0,5đ) Bài 3: (2đ) P(x) = 2x3 – 5x2 + x + 1 + Q(x) = 4x2 – 4x + 4 P(x) + Q(x) = 2x3 – x2 – 3x + 5 (1đ) P(x) = 2x3 – 5x2 + x + 1 – Q(x) = 4x2 – 4x + 4 P(x) – Q(x) = 2x3 – 9x2 + 5x – 3 (1đ) Bài 4: (1đ) * Ta có: vuông tại H. Theo định lí Pytago: HC2 = AC2 – AH2 = 202 - 122 = 400 – 144 = 256 = 162 Vậy HC = 16 cm (0.5 đ) * Ta có vuông tại H. Theo định lí Pytago: AB2 = AH2 + HB2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169 = 132 Vậy AB = 13cm (0.5 đ) Câu 5(3đ): Vẽ hình đúng đạt 0,5đ a) Xét AMB và AMC có AB = AC ( theo t/c cân) MB = MC (gt) 0,5đ AM là cạnh chung AMB = AMC (c.c.c) 0,5đ b) AMB và AMC (hai góc tương ứng) 0,25đ AM là tia phân giác của góc A (đpcm) 0,25đ c) Xét ABD và ACD có AB = AC (gt) (vì ) 0,25đ AD là cạnh chung ABD = ACD ( c.g.c) ( đpcm) 0,25đ d)Theo câu c) ta có ABD = ACD BD = CD 0,25đ BDC cân tại D 0,25đ HỌC SINH LÀM CÁCH KHÁC ĐÚNG VẪN TRỌN ĐIỂM
Tài liệu đính kèm: