Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Phi Long

Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Phi Long

I. TRẮC NGHIỆM : (3 đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng :

 Câu 1: Giá trị của đa thức 5xy2 + 2xy – 3 xy2 tại x = -2; y = -1 là :

 A. 1 B. 0 C. 2

 Câu 2 : Nhóm đơn thức nào dưới đây là nhóm đơn thức đồng dạng :

 A. – 6 ; 1; - 6x; 1x B. 8x3y2z ; -2x2y3z ; - 0,4x3y2z

 C. 2x2y2 ; 2(xy)2 ; - 32x2y2

 Câu 3 : Bậc của đa thức M = x5 + 7x2y2 + 4y4 – x4y2 – 1 là :

 A. 4 B. 5 C. 6

 Câu 4 : Nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 2x là :

 A. 0 ; 2 B. 0 ;1 C. 0 ; -2

 Câu 5 : Ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của tam giác vuông.

 A. 3cm; 9cm; 14cm B. 2cm; 3cm; 5cm C. 6cm; 8cm; 10cm.

 Câu 6 : Trong MND có điểm 0 cách đều ba đỉnh của tam giác khi đó 0 là giao điểm của :

 A. Ba đường cao B. Ba đường trung trực C. Ba đường trung tuyến

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Phi Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS YANG BẮC	 THI KIỂM TRA HỌC KÌ II	
GV : Nguyễn Phi Long	 MÔN : TOÁN 7	 Thời gian : 90’(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ :
I. TRẮC NGHIỆM : (3 đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng :
	Câu 1: Giá trị của đa thức 5xy2 + 2xy – 3 xy2 tại x = -2; y = -1 là : 
	A. 1	B. 0	C. 2
	Câu 2 : Nhóm đơn thức nào dưới đây là nhóm đơn thức đồng dạng :
	A. – 6 ; 1; 	- 6x; 	1x	B. 8x3y2z	; -2x2y3z ; 	- 0,4x3y2z
	C. 2x2y2	; 2(xy)2	; - 32x2y2
	Câu 3 : Bậc của đa thức M = x5 + 7x2y2 + 4y4 – x4y2 – 1 là :
	A. 4	B. 5	C. 6
	Câu 4 : Nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 2x là :
	A. 0 ; 2	B. 0 ;1	C. 0 ; -2
	Câu 5 : Ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của tam giác vuông.
	A. 3cm; 9cm; 14cm	B. 2cm; 3cm; 5cm	C. 6cm; 8cm; 10cm.
	Câu 6 : Trong êMND có điểm 0 cách đều ba đỉnh của tam giác khi đó 0 là giao điểm của :
	A. Ba đường cao	 B. Ba đường trung trực	C. Ba đường trung tuyến
	II. TỰ LUẬN : (7 đ)
	Câu 1 : (2 đ) Tìm hiểu thời gian (đơn vị : phút) làm một bài tập của học sinh lớp 7A trường A người ta lập được bảng sau : 
Thời gian
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Số HS
1
3
5
9
6
4
3
2
1
1
N = 35
Dấu hiệu là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu.
Thời gian trung bình làm bài tập đó của HS lớp 7A.
Nhận xét về thời gian làm bài tập của HS so với thời gian trung bình.
Câu 2 : (2đ) Cho hai đa thức : f(x) = 9 – x3 – 4x – 2x3 + x2 – 6
	 g(x) = 3 + x3 + 4x2 + 2x3 + 7x – 6x3 – 3x.
Thu gọn các đa thức trên.
Tính f(x) + g(x); f(x) – g(x).
Câu 3 : (3đ) Cho êABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm, BC = 6cm.
Tính độ dài các đoạn thẳng BH; AH.
Gọi G là trọng tâm của êABC. CMR : Ba điểm A; G; H thẳng hàng.
Chứng minh góc ABG = góc ACG.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: (3 đ)
Câu 1 : B (0,5 đ)
	Câu 2 : C (0,5 đ)
	Câu 3 : C (0,5 đ)
	Câu 4 : A (0,5 đ)
	Câu 5 : C (0,5 đ)
	Câu 6 : B (0,5 đ)
II. TỰ LUẬN (7 đ)
Câu 1: (2 đ)
a. Dấu hiệu là thời gian (phút) làm 1 bài tập của mỗi HS. Mốt của dấu hiệu : Mo = 6.
b. X = (0,5 đ)
 X = = 6,8 (phút) (0,5 đ)
c. Thời gian làm bài tập của đa số HS tương ứng so với thời gian trung bình. Số HS làm bài tập từ 5-> 8 phút chiếm đa số.
Câu 2 : (2 đ)
f(x) = 3 – 4x + x2 – 3x3 (0,5 đ)
g(x) = 3 + 4x + 4x2 - 3x3 (0,5 đ)
f(x) + g(x) = 6 + 5x2 – 6x3 (0,5 đ)
f(x) - g(x) = - 8x – 3x2 (0,5 đ)
Câu 3 : (3đ)
A
B
C
F
E
H
5 cm
6 cm
a) Xét êAHB (góc H = 90o) có :
	BH = BC = .6 = 3 (cm) (êABC cân tại A) (0,5 đ)
	AH2 = AB2 – BH2 = 52 – 32 = 25 – 9 = 16 (đ/l bytago)
	AH = = 4 (cm) (0,5 đ)
b) Vì êABC cân tại A nên đường cao AH của êABC vừa là đường trung tuyến. (0,5đ).
	Mà G là trọng tâm của tam giác ABC (hay G là giao điểm của ba đường trung tuyến của êABC)
	Vậy : G AH 	Từ đó : Ba điểm A; G ; H thẳng hàng (0,5 đ)
c) Xét êAEB và êAFC có :
	AB = AC (gt)
	Góc A chung
	Mà AE = AC
 AF = AB	=> AE = AF
	 AB = AC 
êAEB = ê AFC (c.g.c) (0,5 đ)
Góc ABE = góc ACF (2 góc tương ứng) 
Hay góc ABG = góc ACG (05 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_7_nguyen_phi_long.doc