A. Trắc nghiệm: (3,5đ)
Bài 1: (2,5đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng:
1) Điểm số của kỳ thi học sinh giỏi Toán 7 ở trường A được liệt kê trong bảng sau:
Tên An Hòa Bảo Lộc Tuấn Mai Hải Chi Đạt Lan
Điểm 4 6 7 8 5 6 7 9 7 8 N = 10
a. Tần số của điểm 7 là:
A. 7 B. 3 C. Bảo, Hải, Đạt D.
b. Mốt của dấu hiệu trên là:
A. Chi B. 9 C. 7 D. 3
2) Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3xy2 ?
A. -3x2y B. 2(xy)2 C. y2x D. -3xy
3) Giá trị của biểu thức M = -3x2y3 tại x = -1 ; y = 1 là:
A. 3 B. -3 C. 18 D. -18
4) Chu vi của tam giác cân có hai cạnh bằng 3cm và 7cm là:
A. 13cm B. 10cm C. 17cm D. không tính được
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II GV: Huỳnh Văn Dụng Môn: Toán (Lớp 7) ------------- Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Đề bài: A. Trắc nghiệm: (3,5đ) Bài 1: (2,5đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng: 1) Điểm số của kỳ thi học sinh giỏi Toán 7 ở trường A được liệt kê trong bảng sau: Tên An Hòa Bảo Lộc Tuấn Mai Hải Chi Đạt Lan Điểm 4 6 7 8 5 6 7 9 7 8 N = 10 a. Tần số của điểm 7 là: A. 7 B. 3 C. Bảo, Hải, Đạt D. b. Mốt của dấu hiệu trên là: A. Chi B. 9 C. 7 D. 3 2) Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3xy2 ? A. -3x2y B. 2(xy)2 C. y2x D. -3xy 3) Giá trị của biểu thức M = -3x2y3 tại x = -1 ; y = 1 là: A. 3 B. -3 C. 18 D. -18 4) Chu vi của tam giác cân có hai cạnh bằng 3cm và 7cm là: A. 13cm B. 10cm C. 17cm D. không tính được Bài 2: (1đ) Ghép mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng: a. Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác là 1) giao điểm ba đường cao của tam giác đó . b. Điểm cách đều ba cạnh của một tam giác là 2) giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác đó. c. Trọng tâm của tam giác là 3) giao điểm ba đường trung trực của tam giác đó. d. Trực tâm của tam giác là 4) giao điểm ba đường phân giác của tam giác đó. Trả lời: a - b - c - d - B. Tự luận: (6,5đ) Bài 1: (3đ) Cho hai đa thức: a. Thu gọn các đa thức trên. b. Tính c. Tìm nghiệm của đa thức h(x), biết rằng Bài 2: (3,5đ) Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ đường trung tuyến AM . Biết rằng AB = 5cm; BC = 6cm a. Chứng minh rằng rABM = rACM. b. Tính BM, AM. c. Gọi I là điểm bất kỳ thuộc trung tuyến AM của tam giác ABC ( I không trùng với A và M ). So sánh hai góc IBC và ICB. -------------------------
Tài liệu đính kèm: