Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Nguyễn Thị Ngọc Hà

Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Nguyễn Thị Ngọc Hà

I/ Trắc nghiệm: (4đ)

Câu 1: (2đ)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết luận đúng nhất:

1. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật thể hiện mối quan hệ.

 a. Hội sinh

 b. Kí sinh

 c. Cộng sinh

 d. Cạnh tranh.

2. Cây nắp ấm bắt côn trùng là ví dụ về mối quan hệ:

 a. Cộng sinh

 b. Hội sinh

 c. Kí sinh

 d. Sinh vật ăn sinh vật khác

3. Rừng cao su phân bố ở phía bắc tây nguyên là:

 a. Quần thể sinh vật

 b. Quần xã sinh vật

 c. Hệ sinh thái

 d. Không phải là quần thể sinh vật

4. Trong các dạng tài nguyên dưới đây, tài nguyên không tái sinh là:

 a. Tài nguyên đất

 b. Tài nguyên rừng

 c. Tài nguyên khí đốt thiên nhiên

 d. Năng lượng thuỷ triều.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Nguyễn Thị Ngọc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ya Hội	Đề KIểM TRA HọC Kì II
Họ và tên GV ra đề	Môn: Sinh 9
Nguyễn Thị Ngọc Hà	Thời gian: 45’
I/ Trắc nghiệm: (4đ)
Câu 1: (2đ)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết luận đúng nhất:
1. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật thể hiện mối quan hệ.
	a. Hội sinh
	b. Kí sinh
	c. Cộng sinh
	d. Cạnh tranh.
2. Cây nắp ấm bắt côn trùng là ví dụ về mối quan hệ:
	a. Cộng sinh
	b. Hội sinh
	c. Kí sinh
	d. Sinh vật ăn sinh vật khác
3. Rừng cao su phân bố ở phía bắc tây nguyên là:
	a. Quần thể sinh vật
	b. Quần xã sinh vật
	c. Hệ sinh thái 
	d. Không phải là quần thể sinh vật
4. Trong các dạng tài nguyên dưới đây, tài nguyên không tái sinh là:
	a. Tài nguyên đất
	b. Tài nguyên rừng
	c. Tài nguyên khí đốt thiên nhiên
	d. Năng lượng thuỷ triều.
Câu 2: (2đ)
Tìm các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau đây:
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều (1) thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một (2) xác định và chúng có (3). mật thiết, gắn bó với nhau.
Quần xã sinh vật có các đặc điểm cơ bản về (4) và thành phần các loài sinh vật.
II/ Tự luận: (6đ)
Câu 1: (4đ)
Gỉa sử có các quần thể sinh vật sau trong một quần xã: cỏ, thỏ, nai, chim sâu, sâu hại thực vật, sư tử, cáo, vi sinh vật.
Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật nêu trên.
Hãy vẽ sơ đồ lưới thức ăn của quần xã sinh vật trên.
Câu 2: (2đ)
Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng, theo em đó là những hậu quả gì ?
Giáo viên ra đề
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Trường THCS Ya Hội	Đáp án và biểu điểm thi hk II
Họ và tên GV ra đề	Môn: Sinh 9
Nguyễn Thị Ngọc Hà	Thời gian: 45’
I/ Trăc nghiệm (4đ)
Câu 1 (2đ) mỗi câu đúng 0,5đ.
c	
d
a
c
Câu 2 (2đ) điền đúng một cụm từ được 0,5đ.
Quần thể sinh vật
Không gian
Mối quan hệ
Số lượng	
II/ Tự luận: (6đ)
Câu 1 (4đ)
a (2đ)	1. Cỏ	-- nai – vi sinh vật
	2. cỏ – nai – sư tử – vi sinh vật
	3. cỏ – thỏ – vi sinh vật 
	4. cỏ – thỏ – cáo – vi sinh vật 
	5. cỏ – thỏ – sư tử – vi sinh vật
	6. cỏ – sâu hại thực vật – vi sinh vật
	7. cỏ – sâu hại thực vật – chim sâu – vi sinh vật
b (2đ) sơ đồ lưới thức ăn:
	nai	sư tử
cỏ 	thỏ	cáo	vi sinh vật
	sâu hại thực vật	chim sâu
Câu 2: (2đ) Hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng: 
- Xói mòn đất
- Lũ lụt, lũ quét
- Lượng mưa, lượng nước ngầm giảm, khí hậu thay đổi.
- Mất cân bằng hệ sinh thái.
Giáo viên ra đề
Nguyễn Thị Ngọc Hà

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_9_nguyen_thi_ngoc.doc