A . Phần trắc nghiệm:( 3điểm )
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
“ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu !”
( Trích ngữ văn 6- Tập II )
1. Đoạn văn trên ca ngợi phẩm chất nào của cây tre ?
A. Thanh cao , giản dị C. Chung thuỷ , nhũn nhặn
B. Anh dũng , bất khuất D. Cứng cáp , ngay thẳng
2 . Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn là:
A. Nhân hoá C. Hoán dụ
B. So sánh D. An dụ
3. Theo em , tiếng “tre được lặp đi lặp lại trong đoạn văn có tác dụng gì?
A. Tạo nên giọng điệu sôi nổi, hào hùng cho đoạn văn và nhấn mạnh sự gắn bó mật thiết của cây tre đối với đời sống lao động và chiến đấu của người dân Việt Nam.
B. Tạo cho đoạn văn sự lặp lại nhàm chán.
C.Tạo nên giọng điệu đều đều giống cối xay lúa.
D.Nhằm nhấn mạnh sự gắn bó của cây tre đối với công cuộc chiến đấu của nhân dân ta.
Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm Học :2006-2007 Giáo viên ra đề:Nguyễn Thị Luyện Môn : Ngữ văn 6 Thời gian :90phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên A . Phần trắc nghiệm:( 3điểm ) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu !” ( Trích ngữ văn 6- Tập II ) Đoạn văn trên ca ngợi phẩm chất nào của cây tre ? A. Thanh cao , giản dị C. Chung thuỷ , nhũn nhặn B. Anh dũng , bất khuất D. Cứng cáp , ngay thẳng 2 . Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn là: A. Nhân hoá C. Hoán dụ B. So sánh D. Aån dụ 3. Theo em , tiếng “tre’’ được lặp đi lặp lại trong đoạn văn có tác dụng gì? A. Tạo nên giọng điệu sôi nổi, hào hùng cho đoạn văn và nhấn mạnh sự gắn bó mật thiết của cây tre đối với đời sống lao động và chiến đấu của người dân Việt Nam. B. Tạo cho đoạn văn sự lặp lại nhàm chán. C.Tạo nên giọng điệu đều đều giống cối xay lúa. D.Nhằm nhấn mạnh sự gắn bó của cây tre đối với công cuộc chiến đấu của nhân dân ta. 4. Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn ? A. Sáu câu C. Bốn câu B. Năm câu D. Ba câu 5. Câu văn “ Tre giữ làng , giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín’’ có mấy cụm động từ? A. Một cụm C. Ba cụm B. Hai cụm D. Bốn cụm 6. Đoạn văn trên được trích từ văn bản thuộc the åloại. B. Phần từ luận (7điểm) Câu 1: Ghi lại và phân tích cấu tạo ngữ pháp ( tìm chủ ngữ , vị ngữ ) của những câu trần thuật đơn trong đoạn văn trên. Câu 2: Từ khi học mẫu giáo đến giờ em đã được rất nhtều thầy , cô giáo dạy dỗ. Hãy tả lại hình ảnh về một cô giáo hoặc thầy giáo mà em thấy mình nhớ nhất. Duyệt của CM nhà trường GV ra đề ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn : Ngữ văn 6 ; Học kì II . Năm học : 2006 – 2007 A . Phần trắc nghiệm :(3đ ) . Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5đ 1 – B 4 - C 2 – A 5 - D 3 – D 6 – Cây tre Việt Nam – Bút kí – thuyết minh phim B Phần tự luận ( 7đ ) Câu 1. ( 1đ ) Gậy tre , chông tre / chống lại sắt thép quân thù CN VN Tre /xung phong vào xung phong đại bác CN VN Tre / giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín CN VN Tre / hy sinh để bảo vệ con người CN VN Câu 2 .( 6đ ) Yêu cầu chung : Trình bày đúng thể loại văn theo yêu cầu của đề bài Diễn đạt rõ ý , hay , sáng tạo Bài làm đủ ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) Chữ viết rõ ràng , sạch đẹp , không sai chính tả , ngữ pháp Yêu cầu cụ thể và thang điểm Mở bài : ( 1đ ) Nêu được lí do vì sao em lại nhớ nhất hình ảnh về thầy , cô giáo Giới thiệu khái quát về thầy cô giáo mà mình sẽ tả Thân bài : ( 4đ ) Có thể nêu được những nét chính sau đây về hình ảnh của thầy cô giáo + Ngoại hình + Tính tình + Hành động + Trong giờ toán , kể chuyện + Trong những giờ học hoặc những hoạt động khác Kết bài : ( 1đ ) Nói được những cảm nghĩ tốt đẹp của em về thầy , cô giáo của mình
Tài liệu đính kèm: