A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ)
Bài 1 : (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
Câu 1 :
a. b. c. d.
Câu 2 :
a. -3,5 và 3,5 b. 3,5 c. -3,5 d. Một giá trị khác
Câu 3 : Trong mặt phẳng toạ độ, điểm A( 0 ; -3 )
a. A nằm trên trục hoành ; b. A trùng với gốc toạ độ
c. A nằm trên trục tung ; d. A không nằm trên trục tung và trục hoành
Câu 4 : Cho các đường thẳng a, b, c phân biệt :
a. Nếu a // b và a thì a // c ; b. Nếu và thì a // b.
c. Nếu a // b và b // c thì ; d. Nếu và thì .
Câu 5 : Cho ∆ ABC , ta có :
a. Â + B+ C = 900 ; c. Â + B + C = 1800
b. Â + B – C = 1800 ; d. Â – B + C = 900
Câu 6 : Cho ∆ ABC vuông tại A, ta có :
a. Â + C = 900 ; b. B + C = 1800 ; c. B = 900 – C ; d. Â = 900 – B
Bài 2 : (1đ) Tìm x, biết :
a. . x = ; b. = 8,52
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI: Giáo viên: Hà Văn Anh Môn : Toán 7 NẶM HỌC 2005- 2006 Thời gian : 90’ A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ) Bài 1 : (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1 : a. b. c. d. Câu 2 : a. -3,5 và 3,5 b. 3,5 c. -3,5 d. Một giá trị khác Câu 3 : Trong mặt phẳng toạ độ, điểm A( 0 ; -3 ) a. A nằm trên trục hoành ; b. A trùng với gốc toạ độ c. A nằm trên trục tung ; d. A không nằm trên trục tung và trục hoành Câu 4 : Cho các đường thẳng a, b, c phân biệt : a. Nếu a // b và a thì a // c ; b. Nếu và thì a // b. c. Nếu a // b và b // c thì ; d. Nếu và thì . Câu 5 : Cho ∆ ABC , ta có : a. Â + B+ C = 900 ; c. Â + B + C = 1800 b. Â + B – C = 1800 ; d. Â – B + C = 900 Câu 6 : Cho ∆ ABC vuông tại A, ta có : a. Â + C = 900 ; b. B + C = 1800 ; c. B = 900 – C ; d. Â = 900 – B Bài 2 : (1đ) Tìm x, biết : a. . x = ; b. = 8,52 Bài 3 : (2đ) a. Vẽ hệ trục Oxy và đánh dấu các điểm : A( 2 ; -2) , B( 0 ; -2 ) ; C ( 2 ; 0 ). Tứ giác ABCO là hình gì ? b. Vẽ đồ thị của hàm số y = -x trên cùng hệ trục Oxy. Điểm A ( 2 ; -2 ) có thuộc đồ thị hàm số y = -x không ? Vì sao ? Bài 4 : (2đ) Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi là 22 cm và các cạnh của tam giác tỷ lệ với các số 2 ; 4 ; 5. Bài 5 : (2đ) Cho ∆ ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở H. Chứng minh rằng : a. ∆ ABH = ∆ ACH b. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI: Giáo viên: Hà Văn Anh Môn : Toán 7 NẶM HỌC 2005- 2006 Thời gian : 90’ ĐÁP ÁN Bài 1 : (3đ) Câu 1 : c (0,5đ) Câu 2 : b (0,5đ) Câu 3 : c (0,5đ) Câu 4 : b (0,5đ) Câu 5 : c (0,5đ) Câu 6 : c (0,5đ) Bài 2 : (1đ) Câu a. (0,5đ)
Tài liệu đính kèm: