Đề thi kiểm tra chất lượng đầu năm - Môn thi: Ngữ văn 8 - Trường THCS Long Vĩnh

Đề thi kiểm tra chất lượng đầu năm - Môn thi: Ngữ văn 8 - Trường THCS Long Vĩnh

ĐỀ:

Câu1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong nhóm từ ngữ sau đây: Gia súc, trâu, bò, gia cầm, vật nuôi, mèo, chó, mèo mun, chó săn, chó sói, mèo mướp, mèo nhị thể, gà, vịt, cúc, mèo tam thể.(2 điểm)

Câu 2 : Viết đoạn văn ngắn( Khoảng 5 – 7 dòng) ghi lại suy nghĩ của em về buổi tựu trường đầu tiên của em.(3 điểm)

Câu 3: Cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích câu tục ngữ đó.(5 điểm)

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra chất lượng đầu năm - Môn thi: Ngữ văn 8 - Trường THCS Long Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Long Vĩnh	Đề thi kiểm tra chất lượng đầu năm.
Họ và tên: 	Môn thi: Ngữ văn 8.
Lớp: 8/..	Thời gian thi: 90 phút(Không kể thời gian chép đề)
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN:
ĐỀ:
Câu1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong nhóm từ ngữ sau đây: Gia súc, trâu, bò, gia cầm, vật nuôi, mèo, chó, mèo mun, chó săn, chó sói, mèo mướp, mèo nhị thể, gà, vịt, cúc, mèo tam thể.(2 điểm)
Câu 2 : Viết đoạn văn ngắn( Khoảng 5 – 7 dòng) ghi lại suy nghĩ của em về buổi tựu trường đầu tiên của em.(3 điểm)
Câu 3: Cho đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hãy giải thích câu tục ngữ đó.(5 điểm)
BÀI LÀM
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
....
ĐÁP ÁN:
Câu 1: Vẽ sơ đồ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
Chó sói
Cho săn
Mèo tam thể
Mèo nhị thể
Mèo mướp
Mèo mun
Vịt
Gà
Cúc
Chó
Bò 
Mèo
Trâu 
Vật nuôi
Gia cầm
Gia súc
Câu 2: Trên cơ sở văn bản Tôi đi học, viết đoạn văn ngắn ghi lại suy nghĩ về buổi tựu trường đầu tiên của bản thân với những ấn tượng mà khiến em khó quên cho đến ngày nay và mãi về sau này cũng là những kĩ niệm không phai nhạt trong tâm trí của mình.
Câu 3: 
a) Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết.( 0,5 điểm)
b) Thân bài: Triển khai việc giải thích.
 - Nghĩa đen: Đi một ngày đàng nghĩa là gì? Một sàng khôn là gì? ( chú ý: cách đo không gian bằng đơn vị ngày, đo trí khôn, kiến thức bằng sàng có gì đặc biệt?) (1 điểm)
 - Nghĩa bóng: Như cách giải thích của từ điển đã dẫn ở trên. Hãy suy nghĩ xem: Câu tục ngữ có đúc kết một kinh nghiệm về nhận thức không? Kinh nghiệm đó là gì? (1 điểm)
 - Nghĩa sâu: Liên hệ với các dị bản khác: Đi một bữa chợ, học một mớ khôn hoặc các câu ca dao, tục ngữ nêu trên để thấy cái khao khát của người nông dân xưa muốn được đi ra khỏi nhà, khỏi làng để mở rộng tầm mắt. từ đó ta hiểu câu tục ngữ không chỉ đúc kết một kinh nghiệm, mà còn biểu hiện một khát vọng hiểu biết. (1 điểm)
c) Kết bài: Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đối với hôm nay.( 0,5 điểm)
Lưu ý: Trình bày sạch, đẹp, rõ ràng, đúng chính tả, bố cục hợp lí, . . . tùy mức độ giáo viên có thể cộng thêm từ 0,5 đến 1 điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi kiem tra chat luong dau nam khoi 8 theohuong de tuyen sinh lop 10.doc