Để thi học sinh giỏi tỉnh môn Vật lý Khối 9 - Năm học 2004-2005 - UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế

Để thi học sinh giỏi tỉnh môn Vật lý Khối 9 - Năm học 2004-2005 - UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế

Bài 3: (5 điểm) Dẫn m1= 0,4 kg hơi nước ở nhiệt độ t1= 1000C từ một lò hơi vào một bình chứa m2= 0,8 kg nước đá ở t0= 00C. Hỏi khi có cân bằng nhiệt, khối lượng và nhiệt độ nước ở trong bình khi đó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là C = 4200 J/kg.độ; nhiệt hoá hơi của nước là L = 2,3.106 J/kg và nhiệt nóng chảy của nước đá là = 3,4.105 J/kg; (Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa).

Bài 4: (5 điểm) Một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f. Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính (A ở trên trục chính) trước thấu kính một đoạn d, cho ảnh A'B' rõ nét hứng được trên màn (màn vuông góc với trục chính) cách thấu kính một đoạn d'.

 a) Chứng minh:

 b) Biết thấu kính này có tiêu cự f = 12,5 cm và L là khoảng cách từ vật AB đến ảnh A'B'. Hỏi L nhỏ nhất là bao nhiêu để có được ảnh rõ nét của vật ở trên màn ?

 c) Cho L = 90 cm. Xác định vị trí của thấu kính.

 

doc 56 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Để thi học sinh giỏi tỉnh môn Vật lý Khối 9 - Năm học 2004-2005 - UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	UBND Tỉnh thừa thiên Huế	Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
	sở giáo dục và đào tạo	Lớp 9 THCS năm học 2004-2005
	Môn: Vật lý (Vòng 1)
	Đề chính thức	Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
	_______________________
Bài 1: (5 điểm) Một động tử X có vận tốc khi di chuyển là 4m/s. Trên đường di chuyển từ A đến C, động tử này có dừng lại tại điểm E trong thời gian 3s (E cách A một đoạn 20 m). Thời gian để X di chuyển từ E đến C là 8 s.
	Khi X bắt đầu di chuyển khỏi E thì gặp một động tử Y đi ngược chiều. Động tử Y di chuyển tới A thì quay ngay lại C và gặp động tử X tại C (Y khi di chuyển không thay đổi vận tốc).
	a) Tính vận tốc của động tử Y
	b) Vẽ đồ thị thể hiện các chuyển động trên (trục hoành chỉ thời gian; trục tung chỉ quãng đường)
D
d
H
h
Bài 2: (5 điểm) Người ta nhúng vào trong thùng chất lỏng một ống nhẹ dài hình trụ đường kính d; ở phía dưới ống có dính chặt một cái đĩa hình trụ dày h, đường kính D, khối lượng riêng của vật liệu làm đĩa là . Khối lượng riêng của chất lỏng là L ( với > L). Người ta nhấc ống từ từ lên cao theo phương thẳng đứng.
	Hãy xác định độ sâu H (tính từ miệng dưới của ống lên đến mặt thoáng của chất lỏng) khi đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống.
Bài 3: (5 điểm) Dẫn m1= 0,4 kg hơi nước ở nhiệt độ t1= 1000C từ một lò hơi vào một bình chứa m2= 0,8 kg nước đá ở t0= 00C. Hỏi khi có cân bằng nhiệt, khối lượng và nhiệt độ nước ở trong bình khi đó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là C = 4200 J/kg.độ; nhiệt hoá hơi của nước là L = 2,3.106 J/kg và nhiệt nóng chảy của nước đá là = 3,4.105 J/kg; (Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa).
Bài 4: (5 điểm) Một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f. Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính (A ở trên trục chính) trước thấu kính một đoạn d, cho ảnh A'B' rõ nét hứng được trên màn (màn vuông góc với trục chính) cách thấu kính một đoạn d'. 
	a) Chứng minh: 
	b) Biết thấu kính này có tiêu cự f = 12,5 cm và L là khoảng cách từ vật AB đến ảnh A'B'. Hỏi L nhỏ nhất là bao nhiêu để có được ảnh rõ nét của vật ở trên màn ?
	c) Cho L = 90 cm. Xác định vị trí của thấu kính.
________________________
Hướng dẫn chấm
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Lớp 9 THCS năm học 2004-2005
Môn: Vật lý (Vòng 1)
Bài 1: 
	a) (2,5đ) Vận tốc của Y: Chọn t = 0 tại A lúc X bắt đầu di chuyển. 
Thời gian X đi từ A đến E là: t1 = 20 : 4 = 5 s và quãng đường EC là: 4 x 8 = 32 m
=> Quãng đường AC dài 20 + 32 = 52 m ....................................................... 1,0 đ
Vì X và Y đến C cùng lúc nên thời gian Y đi là tY = 8 s ............................. 0,5 đ
và quãng đường Y đã đi: 20 + 52 = 72 m ...........................................................0,5 đ
Vậy vận tốc của Y là: VY = 72 : 8 = 9 m/s 	 0,5 đ
	b) (2,5đ) Đồ thị của X là đường gấp khúc AEE'C ..................................1,0 đ
 Đồ thị của Y là đường gấp khúc E'MC ......................................1,5 đ
(Để vẽ chính xác điểm M, vẽ F đối xứng với E' qua trục hoành rồi nối FC cắt trục hoành tại M, nếu học sinh không xác định chính xác M thì không cho điểm đồ thị Y)
F1
P
F2
D
d
H
h
F
Bài 2:
F1 là áp lực của chất lỏng tác dụng vào mặt dưới của đĩa.
F2 là áp lực của chất lỏng tác dụng lên phần nhô ra
ngoài giới hạn của ống ở mặt trên của đĩa.
P là trọng lượng của đĩa.
Đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống khi: P + F2 = F1	 (1)
Với: F1 = p1S =10.(H+h).L .S = 10.(H+h).L 
F2 = p2S' =10.H.L.( - ) 
P = 10..V = 10..h 	1,5 đ
Thế tất cả vào (1) và rút gọn: 	D2.h. + (D2 - d2)H. L = D2 (H + h) L
 = 	 1,0 đ
Bài 3:
Giả sử 0,4kg hơi nước ngưng tụ hết thành nước ở 1000C thì nó toả ra nhiệt lượng:
Q1 = mL = 0,4 ´ 2,3´106 = 920.000 J 	 0,5 đ
Nhiệt lượng để cho 0,8 kg nước đá nóng chảy hết:
Q2 = lm2 = 3,4 ´ 105 ´ 0,8 = 272.000 J 	 0,5 đ
Do Q1 > Q2 chứng tỏ nước đá nóng chảy hết và tiếp tục nóng lên, giả sử nóng lên đến 1000C. 	 0,5 đ
Nhiệt lượng nó phải thu là: Q3 = m2C(t1 - t0) = 0,8 ´ 4200 (100 - 0) = 336.000 J
=> Q2 + Q3 = 272.000 + 336.000 = 608.000 J 	 1,0 đ
Do Q1 > Q2 + Q3 chứng tỏ hơi nước dẫn vào không ngưng tụ hết và nước nóng đến 1000C. 	 0,5 đ
=> Khối lượng hơi nước đã ngưng tụ: 
 m' = (Q2 + Q3)/ L = 608.000 : 2,3´106 = 0,26 kg 	 1,0 đ
Vậy khối lượng nước trong bình khi đó là : 0,8 + 0,26 = 1,06 kg........................0,5 đ
và nhiệt độ trong bình là 1000C. 	 0,5 đ
Bài 4: a) Chứng minh: . Do ảnh hứng được trên màn nên ảnh thật..0,25đ
I
f
d'
d
B'
A'
F'
O
B
A
Hai AOB A'OB':
 	0,5 đ
Hai tam giác đồng dạng OIF' và A'B'F':
 (vì OI = AB)	0,5 đ
hay 	 0,5 đ
 d(d' - f) = fd' 	 	dd' - df = fd' 	 	dd' = fd' + fd
Chia 2 vế cho dd'f thì được : 	 0,25 đ 
b) (2 đ) Ta có: d + d' = L	(1)
và => f = => dd' = f(d + d') = fL (2) 	 0,5 đ
Từ (1) và (2): X2 -LX + 12,5L = 0 ......................................................................1,0 đ
= L2 - 50L = L(L - 50)	. Để bài toán có nghiệm thì 0 => L 50 .
Vậy L nhỏ nhất bằng 50 (cm) 	 0,5 đ
c) (1 đ) Với L = 90 cm => d + d' = 90 và dd' = 1125
=> X2 - 90X + 1125 = 0. Giải ra ta được: X1 = 15cm; X2 = 75cm 	 0,5 đ
=> d = 15cm; d' = 75cm hoặc d = 75cm; d' = 15cm.
Vậy thấu kính cách màn 15cm hoặc 75cm. 	 0,5 đ
_________________________
UBND Tỉnh thừa thiên Huế	Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
	sở giáo dục và đào tạo	Lớp 9 THCS năm học 2004-2005
	Môn: Vật lý (Vòng 2)
	Đề chính thức	Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (5 điểm)
	Người ta muốn làm một điện trở tiêu thụ một công suất 1000W khi hiệu điện thế ở hai đầu dây là 100V. Tiết diện tròn của dây dẫn được định với điều kiện là hợp kim sắt-kền dùng để làm dây chịu được một mật độ dòng điện lớn nhất là 5A mỗi milimet vuông. Tính đường kính, chiều dài và khối lượng nhỏ nhất của dây cần dùng?
R
2 R
3 R
U
V
	Biết rằng một dây sắt-kền tiết diện tròn đường kính 1 mm dài 1 km có điện trở 1000 W và khối lượng 6,36 kg.
Bài 2: (5 điểm)
	Có 3 điện trở giá trị lần lượt bằng R; 2R; 3R mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U không đổi. Dùng một vôn-kế (điện trở RV) để đo lần lượt hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R và 2R thì được các trị số U1 = 40,6 V và U2 = 72,5 V. Nếu mắc vôn-kế này vào 2 đầu điện trở 3R thì vôn-kế này chỉ bao nhiêu?
Bài 3: (5 điểm)
	Cho các sơ đồ mắc biến trở sau (hình a; b). Giá trị tối đa của biến trở và của điện trở đều bằng R. Đối với mỗi sơ đồ, hãy khảo sát sự biến thiên của điện trở toàn mạch theo x (x là phần điện trở nằm bên phải của biến trở). Vẽ các đường biểu diễn trên cùng một hệ toạ độ (trục tung : điện trở toàn phần; trục hoành : x).
x
x
H×nh b
H×nh a
B
C
A
B
C
A
Bài 4: (5 điểm)
	Có một hộp kín với 2 đầu dây dẫn ló ra ngoài, bên trong hộp có chứa ba điện trở loại 1W; 2W và 3W . Với một ắcquy 2V; một ampe-kế (giới hạn đo thích hợp) và các dây dẫn, hãy xác định bằng thực nghiệm để tìm sơ đồ thực của mạch điện trong hộp.
_____________________
Hướng dẫn chấm
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Lớp 9 THCS năm học 2004-2005
Môn: Vật lý (Vòng 2)
Bài 1:
a/ Đường kính của dâv (1 đ):
Cường độ dòng điện qua điện trở: I = P/U = 1000/100 = 10 (A) 	 0,5 đ
Mật độ cực đại của dòng điện là 5A/mm2 nên tiết diện nhỏ nhất của dây:
S = 10/5 = 2 mm2 . Gọi d là đường kính của dây:
S = => d = 	 0,5 đ
b/ Chiều dài của dây (2 đ):
Điện trở của dây: R = U2/ P = 1002/ 1000 = 10 (W )	 0,5 đ
Đối với dây 10 W : R = l/S
Đối với dây 1000W: R' = l'/S' 	 0,5 đ
Lập tỷ số: 	1,0 đ
c/ Khối lượng của dây (2 đ):
Gọi m, V và D là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của dây điện trở. Ta có:
 	 1,5 đ
Vậy m = 	 0,5 đ
Bài 2:
R
2 R
3 R
U
V
Gọi I1 là cường độ dòng điện trong mạch chính ở lần đo thứ nhất. Ta có:
U = U1 + I1(2R + 3R)	(1)	 0.5 đ 
Với I1 = . Thay vào (1):
 U = U1 + ()(2R + 3R)
U = 6U1 + 5U1	(2)	 1,0 đ
Làm tương tự với lần đo thứ hai: U = U2 + I2(R + 3R)
Với I2 = => U = 3U2 + 4U2	(3) 	 1,0 đ
Với lần đo thứ ba: U = U3 + I3(R + 2R). Trong đó: I3 = 
Thế vào ta được: U = 2U3 + 3U3	(4) 	 0,5 đ
Từ (2) và (3) ta có: 6U1 + 5U1 = 3U2 + 4U2 .........................................0,5 đ
=> = 	(5) 	 0,5 đ
y
R/2
R/4
0
R/2
R
x
=> U = 304,5(V) . Thay vào (4) => U3 = 105 (V) 	1,0 đ
Bài 3:
Gọi ya và yb lần lượt là điện trở toàn phần của mạch 
điện trong sơ đồ hình a và hình b.
Ta có: ya = 	(1)	1,0đ
và yb = 	(2)	1,0đ 
Lập bảng giá trị sau: 	 1,5 đ
§å thÞ .......... 1,5 ®
x	0	R/4	R/2	3R/4	R
ya	0	R/5	R/3	3R/7	R/2
yb	0	3R/16	R/4	3R/16	0
Bài 4:
Ba điện trở này có thể mắc với nhau theo các sơ đồ sau: (vẽ và tính R .......... 	4đ, mỗi sơ đồ đúng cho 0,5 đ)
	a) R1= 6W	b) R2=11/3W	c) R3=11/4W	d) R4=11/5W
 e) R5=3/2W	f) R6= 4/3W	g) R7=5/6W	h) R8=6/11W
Hép kÝn
A
U =2V
Mắc hộp kín vào mạch điện theo sơ đồ bên
Với U = 2V. Đọc số chỉ của A-kế là I.
=> Rn = U/I = 2/I. So sánh giá trị của Rn 
với giá trị ở các sơ đồ trên suy ra mạch 
điện trong hộp. 	 1,0 đ
__________________________
UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2005 – 2006
	 Môn : VẬT LÝ (Vòng 1)
 ĐỀ CHÍNH THỨC	 Thời gian làm bài : 120 phút
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Bài 1: (5 điểm)
Một hành khách đi dọc theo sân ga với vận tốc không đổi v = 4km/h. Ông ta chợt thấy có hai đoàn tàu hoả đi lại gặp nhau trên hai đường song với nhau, một đoàn tàu có n1 = 9 toa còn đoàn tàu kia có n2 = 10 toa. Ông ta ngạc nhiên rằng hai toa đầu của hai đoàn ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông. Ông ta còn ngạc nhiên hơn nữa khi thấy rằng hai toa cuối cùng cũng ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông. Coi vận tốc hai đoàn tàu là như nhau, các toa tàu dài bằng nhau. Tìm vận tốc của tàu hoả.
 Bài 2: (5 điểm)
Trong ruột của một khối nước đá lớn ở 00C có một cái hốc với thể tích 
V = 160cm3. Người ta rót vào hốc đó 60gam nước ở nhiệt độ 750C. Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1g/cm3 và của nước đá là Dd = 0,9g/cm3; nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K và để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở nhiệt độ nóng chảy cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,36.105J.
 Bài 3: (5 điểm)
Hai điện trở R1 và R2 được mắc vào một hiệu điện thế không đổi bằng cách ghép song song với nhau hoặc ghép nối tiếp với nhau. Gọi Pss là công suất tiêu thụ của đoạn mạch khi ghép song song, Pnt là công suất tiêu thụ khi ghép nối tiếp. Chứng minh : .
 Bài 4: (5 điểm)
 Một "hộp đen" có 3 đầu ra, bên trong chứa một mạch điện gồm một nguồn điện lý tưởng (không có điện trở trong) và một điện trở R chưa biết giá trị. Nếu mắc một điện trở R0 đã biết giữa hai đầu 1 và 2 thì dòng điện qua điện trở này là I120. Nếu mắc R0 vào giữa hai đầu 1 và 3 thì dòng điện qua n ...  đều thì không có lực nào tác dụng lên vật
B. Lực là nguyên nhân là thay đổi chuyển động của vật
C. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vị trí của vật
D. Lực và vận tốc là các đại lượng vector
E. Vật chuyển động với vận tốc càng lớn thì lực tác dụng lên vật cũng càng lớn
Câu 24. Người ta phóng lên một ngôi sao một tia la-de (laser). Sau 8,4 giây máy thu nhận được tia laser phản hồi về mặt đất (tia laser bật trở lại Trái đất sau khi đập vào ngôi sao). Biết rằng vận tốc của tia laser là v = 300.000km/s. Khoảng cách từ Trái đất đến ngôi sao là bao nhiêu ? 
10N
Hình 2
A. 126.104 km	B. 162.104 km	C. 162.103 km	D. 252.104km 	E. 126.103 km	 	 
Câu 25. Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình 2. Hỏi lực tổng hợp tác dụng lên vật là bao nhiêu ?
A. 30N B. 40N	C. 20N D. 50N 	E. 10N	
Câu 26. Mạch điện ở hình 3 sai ở chỗ nào ?
A. Sai do mắc nguồn điện (P) B. Sai do mắc ampe kế (A)
A
Đ
Đ
P
K
+
+
Hình 3
C. Sai do mắc công tắc (K) D. Sai do mắc bóng đèn (Đ)
Câu 27. Trong các ví dụ về vật đứng yên so với các vật mốc dưới đây, ví dụ nào SAI ?
A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn, vật chọn làm mốc là mặt bàn
B. Tèo ngồi trong lớp là đứng yên so với vật mốc là Giang Còm đang đi trong sân trường
C. So với hành khách ngồi trong toa xe thì toa xe là là vật đứng yên
D. Ô tô đỗ trong bến xe là vật đứng yên, vật chọn làm mốc là bến xe
Câu 28. Biết đồng dẫn nhiệt tốt hơn nhôm. Nhúng một miếng nhôm và một miếng đồng vào cùng một cốc nước nóng. Bỏ qua nhiệt lượng hao phí. Cuối cùng 
A. nhiệt độ của nhôm và đồng lớn hơn nhiệt độ của nước B. nhiệt độ của chúng là như nhau
C. nhiệt độ của nhôm lớn hơn nhiệt độ của đồng
D. nhiệt độ của nước lớn hơn nhiệt độ của đồng, nhôm
A
C
B
Hình 4
Câu 29. Viên bi có khối lượng m lăn từ điểm A đến B như hình 4. Vị trí hòn bi có thế năng lớn là
A. tại A 	B. tại B C. tại C 	 	 D. tại A và B
Câu 30. Vận tốc của một ô tô là 36km/h tương ứng với 
A. 36000m/s 	B. 15m/s	C. 36m/s	D. 10m/s 	
Câu 31. Hai bạn Tí và Tèo thi kéo nước từ một giếng lên. Tí kéo gàu nước nặng gấp đôi gàu nước của Tèo. Thời gian Tèo kéo gàu nước lên chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Tí. So sánh công suất trung bình của Tí và Tèo ?
A. Không đủ căn cứ để so sánh
B. Công suất của Tí và Tèo trong trường hợp trên là như nhau 
C. Công suất của Tèo lớn hơn thời gian kéo nước của Tèo chỉ bằng một nửa thời gian kéo của Tí
D. Công suất của Tí lớn hơn vì gàu nước của Tí nặng gấp đôi gàu nước của Tèo
Câu 32. Chọn cách sắp xếp đúng :
B. 4mA < 0,009A < 0,03A < 0,6A	A. 0,03A < 0,6A < 4mA < 0,009A
C. 0,009A < 0,03A < 0,6A < 4mA 	D. 0,03A < 0,6A < 0,009A < 4mA 
II. PHẦN TỰ LUẬN (12,5 ĐIỂM)
Câu 33 (3 điểm).
H
l
B
Hình 6
B
C
Hình 5
O
a. Treo một vật có trọng lượng P = 50N vào điểm O. Để vật đứng yên thì phải tác dụng một lực theo phương OB là FB = 40N và một lực khác theo phương OC là FC. Hãy xác định độ lớn của lực FC biết rằng OB vuông góc với OC (hình 5).
b. Một thùng kín A bằng nhựa đựng rượu, được thông với bên ngoài bằng một ống l nhỏ, dài và thẳng đứng (hình 6). Nếu đổ đầy rượu vào thùng tới B thì không sao, nhưng nếu đổ thêm rượu cho tới đầu trên của H thì thùng sẽ bị vỡ mặc dù lượng rượu trong ống nhỏ không đáng kể so với lượng rượu trong thùng (vì tiết diện ống rất nhỏ). Hãy giải thích hiện tượng trên.
Câu 34 (2,5 điểm). Một khối nhôm hình hộp chữ nhật có kích thước là (5 x 10 x 15)cm.
a. Cần cung cấp cho khối nhôm đó một nhiệt lượng là bao nhiêu để nó tăng nhiệt độ từ 25oC đến 200oC. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của nhôm lần lượt là 2.700kg/m3, 880J/kgK.
b. Nếu dùng nhiệt lượng đó để đun 1 lít nước từ 30oC thì nước có sôi được không ? Tại sao ? Biết nhiệt lượng mất mát bằng 1/5 nhiệt lượng do nước thu vào, nhiệt dung riêng của nước là 4.200J/kgK và dn = 10.000N/m3.
Câu 35 (2 điểm). Khi xuống dốc, bạn Tèo chuyển động với vận tốc 15km/h. Khi lên lại dốc đó, Tèo chuyển động với vận tốc bằng 1/3 lần xuống dốc. Tính vận tốc trung bình của bạn Tèo trên đoạn đường lên dốc và xuống dốc.
Câu 36 (2,5 điểm).
 Khoảng cách từ nhà Tèo đến trường là s = 6km. Sau khi đi được một phần ba quãng đường từ nhà đến trường, Tèo chợt nhớ quên mang vở bài tập liền vội quay về và đi ngay đến trường thì trễ mất 15 phút.
a. Hỏi Tèo đi với vận tốc bao nhiêu ?
b. Để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần hai, Tèo phải đi với vận tốc là bao nhiêu ?
Câu 37 (2,5 điểm).
Một khối gỗ hình hộp lập phương có cạnh a = 10cm được thả vào trong nước. Phần khối gỗ nổi trên mặt nước có độ dài l0 = 3cm.
a. Tính khối lượng riêng của gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là dn = 10.000N/m3.
b. Nối gỗ vào một vật nặng có khối lượng riêng dg = 1.200kg/m3 bằng sợi dây mảnh (có khối lượng không đáng kể) qua tâm của mặt dưới khối gỗ ta thấy phần nổi của khối gỗ có chiều dài là l1 = 1cm. Tìm khối lượng mv của vật nặng và lực căng T của sợi dây.
HẾT
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2007 – 2008
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ 9
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng được 0,25 đ x 32 câu = 7,5đ, mỗi câu sai trừ 0,05đ)
Đề số 1
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Chọn phương án 
B
B
B
D
C
D
E
A
C
D
C
B
A
C
A
A
Câu
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
Chọn phương án 
C
A
D
A
B
B
A
C
E
A
B
D
E
B
D
A
Đề số 2
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Chọn phương án 
D
A
D
A
A
D
A
A
B
B
B
B
B
E
D
E
Câu
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
Chọn phương án 
A
C
B
D
A
D
A
D
D
B
B
B
A
D
B
B
II. PHẦN TỰ LUẬN (12,5 đ)
Câu
Gợi ý chấm
Thang điểm
Câu 33
(3,0đ)
B
C
O
a. Vật đứng yên (cân bằng) thì tổng các lực tác dụng lên vật phải bằng 0.
 hay 	suy ra P = FBC (1)
Mặt khác, tam giác OFBFC là tam giác vuông nên theo định lí Pitago ta có : 
Từ (1) và (2) suy ra : 
Do đó,
3/2đ
H
l
B
h
b. Nếu đổ rượu tới H thì mọi điểm trong thùng chịu thêm một áp suất là 
p tỉ lệ với độ dài BH của ống và không phụ thuộc vào tiết diện S của ống nên mặc dù ống nhỏ nhưng dài thì p vẫn lớn và thùng có thể bị vỡ.
3/2đ
Câu 34 
(2,5đ)
a. Thể tích của khối nhôm Vnh = 5.10.15 = 750cm3 = 75.10-5 (m3)
1/4đ
Khối lượng của nhôm mnh = VnhDnh = 75.10-5.2700 = 2,025 (kg)
1/4đ
Nhiệt lượng thu vào của nhôm : Qnh = mnhcnh(t2nh – t1nh) = 311.850 (J)
2/2đ
b. Khối lượng của nước mn = VnDn = 1,0 (kg)
1/4đ
Theo đề bài ta có Qn + Qhp = Qnh
1/4đ
1/4đ
Mặt khác, Qn = mncn(t2n – t1n). Suy ra .
Vậy nước không sôi được.
1/4đ
Câu 35 
(2,0đ)
Gọi vận tốc lúc xuống dốc là v1 = 15km/h
Gọi vận tốc lúc lên dốc là v2 = v1/3 = 5km/h
Quãng đường lúc lên dốc và xuống dốc là như nhau s1 = s2 = s 
Thời gian để xuống dốc là t1, thời gian lên dốc là t2
1/4đ
Ta có suy ra 	(1)
	 tương tự : 	(2)
2/2đ
Vận tốc trung bình cả lên và xuống dốc là :
3/4đ
Câu 36
(2,5đ)
a. Gọi s1, s2, v1 và v2 lần lượt là quãng đường và vận tốc của Tèo đi trong 2 lần (lần đi và lần quay về với đi lần 2).
Gọi t1, t2 là thời gian đi dự định và thời gian thực tế của Tèo.
1/4đ
Ta có do đó, v1 = 16 (km/h)
5/4đ
b. Gọi t’1 và t’2 là thời gian của Tèo đi trong hai lần (lần đi và lần quay về với đi lần 2)
Ta có, 
2/2đ
Câu 37
(2,5đ)
a. Thể tích của vật Vg = a3 = 0,13 =10-3m3
Diện tích của đáy gỗ : S = a2 = 10-2m2
Thể tích của phần chìm của vật Vc = 10-2(0,1 – 0,03) = 7.10-4m3
Lực đẩy archimede tác dụng lên vật FA = Vcdn
1/4đ
Trọng lượng của vật Pg = Vgdg
Vì vật nổi nên : FA = Vgdn Û Vcdn = Vgdg
1/4đ
. Vậy, Dg = 700kg/m3
1/4đ
FAg
Pg
Pvật
FAvật
T
b. Khi nổi, khối gỗ và vật nặng chịu 4 lực tác dụng lên chúng. Đó là Pg, Pvật, FAg và FAvật (hình vẽ). Khi chúng cân bằng thì Pg + Pvật = FAg + FAvật 
2/4đ
Û Vgdg + Vvậtdvật = dn(Vchìm gỗ + Vvật) 
Û VgDg + VvậtDvật = Dn(Vchìm gỗ + Vvật) 
Û VgDg + mvật = DnVchìm gỗ + Dn
Û
2/4đ
mv = 1,2kg
1/4đ
Sức căng dây T, ta có các lực tác dụng vào khối gỗ Pg, Pvật 
và FAg và Pg + T = FAg
1/4đ
Û 10VgDg + T = 10DnVchìm gỗ
Û T = 10DnVchìm gỗ - 10VgDg = 2N
1/4đ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009 – 2010 
MÔN VẬT LÍ 9
Thời gian làm bài : 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên  Trường THCS .... SBD . 
A. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Câu 1 (1,5 điểm). Một ô tô chạy với vận tốc 54 km/h, lực kéo của động cơ là không đổi và bằng 700N. Ô tô chạy trong 2 giờ thì tiêu thụ hết 5 lít xăng. Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4,4.107 J/kg và khối lượng riêng của xăng là 700kg/m3 . Tính hiệu suất của động cơ ô tô.
Câu 2 (2 điểm). Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Tác dụng lên vật có những lực nào ? Nêu rõ phương, chiều của các lực đó (vẽ hình minh họa, không cần chính xác về cường độ).
Câu 3 (2 điểm): Trên bàn em có những dụng cụ sau: Lực kế, bình đựng nước, nước có khối lượng riêng D0. Hãy xác định khối lượng riêng của một viên đá có hình dạng bất kì trong hai trường hợp sau (nêu tóm tắt cách làm) :
Bình nước có vạch chia độ.
Bình nước không có vạch chia độ.
Câu 4 (2,5đ). Cho dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài và cùng khối lượng với dây dẫn bằng nhôm. Biết khối lượng riêng của đồng và nhôm lần lượt là 8900kg/m3 và 2700kg/m3.
	a) So sánh điện trở của hai dây dẫn đó.
	b) Nếu mắc song song hai dây dẫn này với nhau vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện trong mạch chính là 1A. Tính điện trở của mỗi dây dẫn. 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009 – 2010 
MÔN VẬT LÍ 9
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (12 điểm)
B. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu
Gợi ý chấm
Thang điểm
Câu 1
(1,5đ)
Công có ích: 
0,5đ
Công toàn phần (nhiên liệu tỏa ra): 
0,5đ
Hiệu suất của động cơ: =49%
0,5đ
Câu 2 
(2,0đ)
Tác dụng lên vật nặng có 3 lực: Trọng lực P, phản lực của mặt phẳng Q, lực ma sát nghỉ
0,5đ
Biểu diễn đúng 3 lực trên như hình vẽ: 
Vẽ đúng mỗi lực cho 0,5 điểm
1,5đ
Câu 3 
(2,0đ)
a. Dùng bình có chia độ để đo thể tích của viên đá: V
 Dùng lực kế đo trọng lượng của viên đá: P
 Tính trọng lượng riêng của viên đá: 
 Từ đó suy ra khối lượng riêng của viên đá: 
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
b. Dùng lực kế để xác định trọng lượng P1, P2 của vật trong không khí và trong nước.
Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật nặng trong nước: FA = P1 - P2
Tính thể tích của viên đá: 
0,25đ
0,25đ
Tính trọng lượng riêng của viên đá 
Tính khối lượng riêng của viên đá: 
0,25đ
0,25đ
Câu 4
(2,5đ)
a) So sánh điện trở của 2 dây dẫn 
+ Vì khối lượng của 2 dây giống nhau nên : 
hay 	
0,5
Từ 
1
b) Khi mắc chúng song song vào hiệu điện thế 3V, điện trở của dây là Vậy, điện trở của mỗi dây là 
RCu = 1,5 ; RAl = 3.
1
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HSG_LY9_TTH.doc