Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)

Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)

Bài 1: (5 điểm) Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B, với vận tốc V1= 48Km/h. Thì xe sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với qui định. Nếu chuyển động từ A đến B với vận tốc

V2 = 12Km/h. Xe sẽ đến B chậm hơn 27 phút so với thời gian qui định.

a. Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian qui định t.

b. Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian qui định t. Xe chuyển động từ A đến C ( trên AB) với vận tốc V1 = 48 Km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc V2 = 12Km/h. Tính chiều dài quảng đường AC.

Bài 2: ( 5điểm) Người ta đổ một lượng nước sôi vào một thùng đã chưa nước ở nhiệt độ của phòng 250C thì thấy khi cân bằng. Nhiệt độ của nước trong thùng là 700C. Nếu chỉ đổ lượng nước sôi trên vào thùng này nhưng ban đầu không chứa gì thì nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu? Biết rằng lượng nước sôi gấp 2 lân lương nước nguội.

Bài 3:

Câu1: (2 điểm)

 Để xác định số vòng của một cuộn dây đồng A

( =1,7.108 m) có đường kính tiết diện d=0,5mm.

Bạn An đã tiến hành như sau: V

Mắc cuộn dây như sơ đồ thì thấy ămpekế chỉ

 0,3 A, vônkế chỉ 5,1 V.

Đo đường kính cuộn dây được D=5cm.

Em hãy giúp bạn An tính được số vòng của cuộn dây

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG	MÔN : VẬT LÝ
	Thời gian : 150 Phút
Bài 1: (5 điểm) Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B, với vận tốc V1= 48Km/h. Thì xe sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với qui định. Nếu chuyển động từ A đến B với vận tốc 
V2 = 12Km/h. Xe sẽ đến B chậm hơn 27 phút so với thời gian qui định.
Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian qui định t.
Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian qui định t. Xe chuyển động từ A đến C ( trên AB) với vận tốc V1 = 48 Km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc V2 = 12Km/h. Tính chiều dài quảng đường AC.
Bài 2: ( 5điểm) Người ta đổ một lượng nước sôi vào một thùng đã chưa nước ở nhiệt độ của phòng 250C thì thấy khi cân bằng. Nhiệt độ của nước trong thùng là 700C. Nếu chỉ đổ lượng nước sôi trên vào thùng này nhưng ban đầu không chứa gì thì nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu? Biết rằng lượng nước sôi gấp 2 lân lương nước nguội.
Bài 3: 
Câu1: (2 điểm)
	Để xác định số vòng của một cuộn dây đồng A
(r =1,7.108 m) có đường kính tiết diện d=0,5mm. 
Bạn An đã tiến hành như sau:	 V
Mắc cuộn dây như sơ đồ thì thấy ămpekế chỉ
 0,3 A, vônkế chỉ 5,1 V.
 R1 R2
 R3
 R4 R5
Đo đường kính cuộn dây được D=5cm. 
Em hãy giúp bạn An tính được số vòng của cuộn dây đó.
C
Câu 2: (4 điểm)
B
A
	Cho mạch điện như hình vẽ R1= 1W, R2= 0,4W ,
 R3= 1W , R4= 2W, R5= 6 W, U = 6V
	Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và
 điện trở tương đương của mạch.
D
Bài 4: ( 4đ)
	Hai gương phẳng (G1) và (G2) có các mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau góc a = 600. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới (G1) chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên (G2) theo JR ra ngoài. Vẽ hình và xác định góc b tạo bởi hướng của tia tới SI và tia ló JR.
	ĐÁP ÁN	
Câu 1: (5 điểm)
Gọi SAB là độ dài quảng đường AB.
 t là thời gian dự định đi
Theo bài ra, ta có.
-Khi đi với vận tốc V1 thì đến sớm hơn thời gian dự định (t) là t1 = 18 phút ( = 0,3 h) 
 (0,25 điểm)
Nên thời gian thực tế để đi hết quảng đường AB là:
( t – t1) = (0,25 điểm)
Hay SAB = V1 (t – 0,3) (1) (0,25 điểm)
- Khi đi với vận tốc V2 thì đến trễ hơn thời gian dự định (t) là t2 = 27 phút ( = 0,45 h) 
 (0,25 điểm)
Nên thực tế thời gian cần thiết để đi hết quảng đường AB là:
(t + t2) = (0,25 điểm)
Hay SAB = V2 (t + 0,45) (2) (0,25 điểm)
Từ ( 1) và (2) , ta có:
V1 ( t- 0,3) = V2 (t + 0,45) (3) (0,25 điểm)
Giải PT (3), ta tìm được: 
t = 0,55 h = 33 phút (0,5 điểm)
Thay t = 0,55 h vào (1) hoặc (2), ta tìm được:
SAB = 12 Km. (0,5 điểm)
b. Gọi tAC là thời gian cần thiết để xe đi tới A C (SAC) với vận tốc V1 (0,25 điểm)
Gọi tCB là thời gian cần thiết để xe đi từ C B ( SCB) với vận tốc V2 (0,25 điểm)
Theo bài ra, ta có: t = tAC + tCB (0,25 điểm)
 Hay (0,5 điểm)
Suy ra: 	 (4) (0,5 điểm)
Thay các giá trị đã biết vào (4), ta tìm được
SAC = 7,2 Km (0,5 điểm)
Câu 2: (5 điểm)
+ Khi đổ 1 lượng nước sôi vào thùng chứa nước nguội, thì nhệt lượng do nước sôi tỏa ra là:
QS = CMS (tS-t2)
= 2 Cm (100 -70) (0,5 điểm)
- Khi đó nhiệt lượng mà nước nguội nhận được là:
QH2O = CM H2O (t2-tH2O)
 = Cm ( 70 – 25) ( 0,5 điểm)
Và nhiệt lượng mà thùng nhận được là:
Qt = CtMt (t2-t1)
 = C2m2(70 -25) (0,5 điểm)
Theo PT cân bằng nhiệt, ta có:
Q3 = QH2O+ Qt (0.5 điểm)
2Cm (100 – 70) = Cm (70 – 25) + C2m2(70 – 25)
C2m2. 45 = 2Cm .30 – Cm.45.
 C2m2 = (1) (0.5 điểm) 
Nên chỉ đổ nước sôi vào thùng nhưng trong thùng không có nước nguội:
Thì nhiệt lượng mà thùng nhận được khi đó là:
 C2m2 (t – tt) (0.5 điểm)
Nhiệt lượng nước tỏa ra là:
 2Cm (ts – t) (0.5 điểm)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
m2C2( t-25) = 2Cm(100 – t) (2) (0.5 điểm)
Từ (1) và (2), suy ra:
(t – 25) = 2Cm (100 – t) (3) (0.5 điểm)
Giải phương trình (3) ta tìm được: t 89,30 C (0.5 điểm)
Bài 3 (6.0 Đ)
Câu1 (2.0 đ)
Điện trở của cuộn dây R=U/I=5,1/0,3=17 ôm	(0.5 đ)
Điện trở của một vòng dây
 R0=r.l/S=r.p.D/(p.d2/4)=R=p.4.D/d2_
Thay số ta tính được R0=8.1,7.10-2 ôm 	(1.0 đ)
Số vòng của cuộn dây
N=R/R0=17/8.1,7.10-2=1250 vòng_	(0.5 đ)
Câu 2 (4.0đ)
Quan sát sơ đồ mạch ta thấyR1.R5¹ R2.R4
Suy ra mạch không cân bằng. áp dụng công thức chuyển mạch tam giác ACD sang mạch sao	 ( 0.25 đ)
R14=R1R4/(R1+R4+R3)=(1.2)/4=0,5 (ôm)	(0.25 đ)
R13=R1R3/(R1+R4+R3)=(1.1)/4=0.25 (ôm)	(0.25 đ)
R34=R3R4/(R1+R4+R3)=(1.2)/4=0,5 (ôm)	(0.25 đ)
Mạch điện vẽ lại ta được h.vẽ 2	(0.5 đ)
R13,2=R13+R2=0,65 (ôm)
R34,5= R34+R5=6,5 (ôm)	 (0.25 đ) 
điện trở tương đương của mạch
RAB=R4+R123.R345/(R132+R34,5)=0,5+13/22=12/11 (ôm)	 (0.5 đ) 
Cường độ dòng điện
I=U/RAB=6/12/11=55/12=5,5 (A)	(0.25 đ)
UEB=I.REB=5,5.13/22=3,25 (V)	(0.25 đ)
I2=UEB/R13,2=3,25/0,65=5 (A)	(0.25 đ)
I5=UEB/R345=3,25/6,5=0,5 (A)	(0.25 đ)
U2=UEC=I2.R2=5.0,4=2 (V)
UAC=UAB-UBC=6-2=4 (V) 	(0.25 đ)
I1=UAC/R1=4/1=4 (A)	(0.25 đ)
I4=I - I1=5,5 - 4=1,5 (A	(0.25 đ)
Tại nút C ta có I1<I2 (4A<5A)
=> I3=I2 - I1=5 - 4=1(A)	(0.25 đ)
R2
R13
R14
R34
R5
Bài 4: ( 4đ)
I
G1
O
J
G2
S
a
b
i1
i2
M
H
j1
Hình vẽ : (2.0đ)
Tia tới S1I tới G1 Þ theo đ/l phản xạ
Ta có : i1 = i2
Tia IJ tới G2 Þ j1 = j2	(0.5 đ) 
Tia ló JR cắt SI tại M cho ta góc
 tạo bởi tia ló và tia tới là góc b.	(0.5 đ) 
Xét tam giác MIJ ta có b = 2i + 2 j
Pháp tuyến tại I và J gặp nhau tại H.	(0.5 đ) 
Tứ giác IJOH cho ta góc O = a = i + j
Þ b = 2a.	(0.5 đ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_9_truong_thcs_dinh_tien.doc