Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lý Lớp 9 - Trường THCS Lam Sơn

Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lý Lớp 9 - Trường THCS Lam Sơn

Câu 1: (2 điểm) Hai bên lề đường có hai hàng dọc các vận động viên chuyển động theo cùng một hướng: Hàng các vận động viên chạy và hàng các vận động viên đua xe đạp. Các vận động viên chạy với vận tốc 6 m/s và khoảng cách giữa hai người liên tiếp trong hàng là 10 m; còn những con số tương ứng với các vận động viên đua xe đạp là 10 m/s và 20m. Hỏi trong khoảng thời gian bao lâu có hai vận động viên đua xe đạp vượt qua một vận động viên chạy? Hỏi sau một thời gian bao lâu, một vận động viên đua xe đang ở ngang hàng một vận động viên chạy đuổi kịp một vận động viên chạy tiềp theo?.

Câu 2: ( 3 điểm)

 Hai quả cầu giống nhau được nối với nhau bằng 1 sợi dây nhẹ không dãn vắt qua một ròng rọc cố định, Một quả nhúng trong nước (hình vẽ). Tìm vận tốc chuyển động cuả các quả cầu. Biết rằng khi thả riêng một quả cầu vào bình nước thì quả cầu chuyển động với vận tốc v0. Lực cản của nước tỉ lệ thuận với vận tốc của quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước và chất làm quả cầu là D0 và D.

 

doc 60 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lý Lớp 9 - Trường THCS Lam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lam Sơn Đề thi học sinh giỏi cấp trường
 Năm học: 2008 - 2009
Môn: Vật Lí - Lớp 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm) Hai bên lề đường có hai hàng dọc các vận động viên chuyển động theo cùng một hướng: Hàng các vận động viên chạy và hàng các vận động viên đua xe đạp. Các vận động viên chạy với vận tốc 6 m/s và khoảng cách giữa hai người liên tiếp trong hàng là 10 m; còn những con số tương ứng với các vận động viên đua xe đạp là 10 m/s và 20m. Hỏi trong khoảng thời gian bao lâu có hai vận động viên đua xe đạp vượt qua một vận động viên chạy? Hỏi sau một thời gian bao lâu, một vận động viên đua xe đang ở ngang hàng một vận động viên chạy đuổi kịp một vận động viên chạy tiềp theo?. 
Câu 2: ( 3 điểm)
 Hai quả cầu giống nhau được nối với nhau bằng 1 sợi dây nhẹ không dãn vắt qua một ròng rọc cố định, Một quả nhúng trong nước (hình vẽ). Tìm vận tốc chuyển động cuả các quả cầu. Biết rằng khi thả riêng một quả cầu vào bình nước thì quả cầu chuyển động với vận tốc v0. Lực cản của nước tỉ lệ thuận với vận tốc của quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước và chất làm quả cầu là D0 và D.
Câu 3: (5 điểm)
	Người ta đổ một lượng nước sôi vào một thùng đã chưa nước ở nhiệt độ của phòng 250C thì thấy khi cân bằng. Nhiệt độ của nước trong thùng là 700C. Nếu chỉ đổ lượng nước sôi trên vào thùng này nhưng ban đầu không chứa gì thì nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu? Biết rằng lượng nước sôi gấp 2 lân lượng nước nguội.
Câu 4: (3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết UAB = 16 V, RA ằ 0, RV rất lớn. Khi Rx = 9 W thì vôn kế chỉ 10V và công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 32W.
	a) Tính các điện trở R1 và R2.
	b) Khi điện trở của biến trở Rx giảm thì hiệu thế giữa hai đầu biến trở tăng hay giảm? Giải thích.
A R1 B 
 A 
 V
 R2 R X
Câu 5: (2 điểm) 
Cho mạch điện như hình vẽ:
Hiệu điện thế giữa hai điểm B, D không đổi khi mở và đóng khoá K, vôn kế lần lượt chỉ hai giá trị U1 và U2. Biết rằng 
R2 = 4R1 và vôn kế có điện trở rất lớn.
	Tính hiệu điện thế giữa hai đầu B, D theo U1 và U2.
B R0 R2 D
 V
 R1 K
 Câu 6: (5 điểm) 
	Hai gương phẳng (M) và (N) đặt song song quay mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng AB = d. trên đoạn AB có đặt một điểm sáng S, cách gương (M) một đoạn SA = a. Xét một điểm O nằm trên đường thẳng đi qua S và vuông góc với AB có khoảng cách OS = h.
a. Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S, phản xạ trên gương (N) tại I và truyền qua O.
b. Vẽ đường đi của một tia sáng xuất phát từ S phản xạ trên gương (N) tại H, trên gương (M) tại K rồi truyền qua O.
c. Tính khoảng cách từ I , K, H tới AB.
 =======================================
Hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi cấp trường
Môn: Vật Lí - Lớp 9
Câu
Nội dung
Thang điểm
Câu 1
(2 đ)
- Gọi vận tốc của vận động viên chạy và vận động viên đua xe đạp là: v1, v2 (v1> v2> 0). Khoảng cách giữa hai vận động viên chạy và hai vận động viên đua xe đạp là l1, l2 (l2>l1>0). Vì vận động viên chạy và vận động viên đua xe đạp chuyển động cùng chiều nên vận tốc của vận động viê đua xe khi chộn vận động viên chạy làm mốc là: v21= v2 - v1 = 10 - 6 = 4 (m/s).
1 điểm
- Thời gian hai vận động viên đua xe vượt qua một vận động viên chạy là: (s)
0,5 điểm
- Thời gian một vận động viên đua xe đạp đang ở ngang hàng một vận động viên chạy đuổi kịp một vận động viên chạy tiếp theo là: (s)
0,5 điểm
Câu 2
(3 đ)
- Gọi trọng lượng của mỗi quả cầu là P, Lực đẩy Acsimet lên mỗi quả cầu là FA. Khi nối hai quả cầu như hình vẽ, quả cầu trong nước chuyển động từ dưới lên trên nên: 
P + FC1= T + FA (Với FC1 là lực cản của nước, T là lực căng dây) => FC1= FA(do P = T), suy ra FC1= V.10D0
2 điểm
(vẽ đúng hình, biểu diễn đúng các véc tơ lực 1 điểm)
- Khi thả riêng một quả cầu trong nước, do quả cầu chuyển động từ trên xuống nên: 
P = FA + FC2 => FC2= P - FA => FC2 = V.10 (D - D0).
0,5 điểm
- Do lực cản của nước tỉ lệ thuận với vận tốc quả cầu. Ta có: 
0,5 điểm
Câu 3
(5 đ)
Theo PT cân bằng nhiệt, ta có: Q3 = QH2O+ Qt 
 =>2C.m (100 – 70) = C.m (70 – 25) + C2m2(70 – 25)
 =>C2m2. 45 = 2Cm .30 – Cm.45.=> C2m2 = 
2 điểm
- Nên chỉ đổ nước sôi vào thùng nhưng trong thùng không có nước nguội thì:
+ Nhiệt lượng mà thùng nhận được khi đó là:
 C2m2 (t – tt) 
+ Nhiệt lượng nước tỏa ra là: 2Cm (ts – t)
1 điểm
- Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
 m2C2( t-25) = 2Cm(100 – t) (2) Từ (1) và (2), suy ra:
 (t – 25) = 2Cm (100 – t) 
1 điểm
Giải phương trình (3) tìm được t=89,30C
1 điểm
Câu 3
(5 đ)
Theo PT cân bằng nhiệt, ta có: Q3 = QH2O+ Qt 
 =>2C.m (100 – 70) = C.m (70 – 25) + C2m2(70 – 25)
 =>C2m2. 45 = 2Cm .30 – Cm.45.=> C2m2 = 
2 điểm
- Nên chỉ đổ nước sôi vào thùng nhưng trong thùng không có nước nguội thì:
+ Nhiệt lượng mà thùng nhận được khi đó là:
 C2m2 (t – tt) 
+ Nhiệt lượng nước tỏa ra là:
 2Cm (ts – t)
1 điểm
- Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
 m2C2( t-25) = 2Cm(100 – t) (2) Từ (1) và (2), suy ra:
 (t – 25) = 2.Cm (100 – t) 
1 điểm
Giải phương trình (3) tìm được t=89,30C
1 điểm
Câu 4
(3 đ)
- Mạch điện gồm ( R2 nt Rx) // R1
a, Ux = U1- U2 = 16 - 10 = 6V => IX= (A) = I2
R2 = 
1 điểm
P = U.I => I = = 2 (A) => I1= I - I2 = 2 - (A)
R1 = 
1 điểm
b, Khi Rx giảm --> R2x giảm --> I2x tăng --> U2 = (I2R2) tăng.
Do đó Ux = (U - U2) giảm.
Vậy khi Rx giảm thì Ux giảm.
1 điểm
Câu 5
(2 đ)
- Khi K mở ta có R0 nt R2. 
Do đó UBD = (1)
1 điểm
- Khi K đóng ta có: R0 nt (R2// R1).
Do đó UBD= U2+ . Vì R2= 4R1 nên R0 = (2)
0,5 điểm
- Từ (1) và (2) suy ra: 
0,5 điểm
 => => UBD = 
0,5 điểm
Câu 6
(5 đ)
- Vẽ đúng hình, đẹp.
(M)
(N)
I
O
B
S
A
K
O,
S'
O
 H
1 điểm
a, - Vẽ đường đi tia SIO
+ Lấy S' đối xứng S qua (N)
+ Nối S'O cắt gương (N) tai I
=> SIO cần vẽ 
1 điểm
b, - Vẽ đường đi SHKO
+ Lấy S' đối xứng với S qua (N) 
+ Lấy O' đối xứng vói O qua (M)
+ Nối tia S'O' cắt (N) tại H, cắt M ở K
=> Tia SHKO càn vẽ.
1 điểm
c, - Tính IB, HB, KA.
+ Tam giác S'IB đồng dạng với tam giác S'SO
=> IB/OS = S'B/S'S => IB = S'B/S'S .OS => IB = h/2
Tam giác S'Hb đồng dạng với tam giác S'O'C
=> HB/O'C = S'B/S'C => HB = h(d - a) : (2d) 
1 điểm
- Tam giác S'KA đồng dạng với tam giác S'O'C nên ta có:
KA/O'C = S'A/ S'C => KA = S'A/S'C . O'C => KA = h(2d - a)/2d
1 điểm
Trường THCS Đề thi học sinh giỏi cấp trường – Năm học 2009 – 2010
 Lam Sơn Môn: Vật lí
Thời gian làm bài: 150 phút
đề bài
Câu 1: (6 điểm).
1. (2 điểm) Xe 1 và 2 cùng chuyển động trên một đường tròn với vận tốc không đổi. Xe 1 đi hết 1 vòng hết 10 phút, xe 2 đi một vòng hết 50 phút. Hỏi khi xe 2 đi một vòng thì gặp xe 1 mấy lần. Hãy tính trong từng trường hợp.
a. Hai xe khởi hành trên cùng một điểm trên đường tròn và đi cùng chiều.
b. Hai xe khởi hành trên cùng một điểm trên đường tròn và đi ngược chiều nhau.
2. (2 điểm) Một người đang ngồi trên một ô tô tải đang chuyển động đều với vật tốc 18km/h. Thì thấy một ô tô du lịch ở cách xa mình 300m và chuyển động ngược chiều, sau 20s hai xe gặp nhau.
 	a. Tính vận tốc của xe ô tô du lịch so với đường?
b. 40 s sau khi gặp nhau, hai ô tô cách nhau bao nhiêu?
 3. (2 điểm) Một quả cầu bằng kim loại có khối lượng riêng là 7500kg/m3 nổi một nửa trên mặt nước. Quả cầu có một phần rỗng có thể tích 
V2 = 1dm3. Tính trọng lượng của quả cầu. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3) 
 V2
 - - - - - - - - - - - 	
 - - - - - - - - - - - - - -
 - - - - - - - - - - - - - - 
Câu 2: (4 điểm)
	 1. (2 điểm) Người ta đổ một lượng nước sôi vào một thùng đã chưa nước ở nhiệt độ của phòng 250C thì thấy khi cân bằng. Nhiệt độ của nước trong thùng là 700C. Nếu chỉ đổ lượng nước sôi trên vào thùng này nhưng ban đầu không chứa gì thì nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu? Biết rằng lượng nước sôi gấp 2 lần lượng nước nguội.
2. (2 điểm) Một bếp dầu đun một lít nước đựng trong ấm bằng nhôm, khối lượng m2 = 300g thì sau thời gian t1 = 10 phút nước sôi. Nếu dùg bếp và ấm trên để đun 2 lít nước trong cùng 1 điều kiện thì sau bao lâu nước sôi. Cho nhiệt dung riêng của nước và ấm nhôm là C1 = 4200J/Kg.K, 
C2 = 880J/Kg.K. Biết nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn.
Câu 3: (6 điểm).
 1. (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết R = 4, bóng đèn Đ: 6V – 3W, R2 là một biến trở. Hiệu điện thế UMN = 10 V (không đổi). 
 a. Xác định R2 để đèn sáng bình thường.
 b. Xác định R2 để công suất tiêu thụ trên R2 là cực đại. Tìm giá trị đó.
 c. Xác định R2 để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch mắc song song là cực đại. Tìm giá trị đó.
 Đ
M	R N	
 R 2
2. (2 điểm) Mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó R1 = 12, R2 = R3 = 6 ; UAB 12 v RA 0 ; Rv rất lớn. 
 a. Tính số chỉ của ampekế, vôn kế và công suất thiêu thụ điện của đoạn mạch AB.
 b. Đổi am pe kế, vôn kế cho nhau thì am pe kế và vôn kế chỉ giá trị bao nhiêu. 
Tính công suất của đoạn mạch điện khi đó.
A R1 R 2	 B
 R3 A
	 V
Câu 4: (4 điểm)
1. (2 điểm) Một người cao 170 cm, mắt cách đỉnh đầu 10cm đứng trước một gương phẳng thẳng đứng để quan sát ảnh của mình trong gương. Hỏi phải dùng gương có chiều cao tối thiểu là bao nhiêu để có thể quan sát toàn bộ người ảnh của mình trong gương. Khi đó phải đặt mép dưới của gương cách mặt đất bao nhiêu ?
	2. (2 điểm) Hai gương phẳng M1, M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau, cách nhau một đoạn d = 12cm. Nằm trong khoảng giữa hai gương có điểm sáng O và S cùng cách gương M1 một đoạn a = 4cm. Biết SO = h = 6cm.
 a, Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gương M1 tại I, phản xạ tới gương M2 tại J rồi phản xạ đến O.
 b, Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B. (AB là đường thẳng đi qua S và vuông góc với mặt phẳng của hai gương).
Trường THCS Hướng dẫn chấm Môn: Vật lí 
 Lam Sơn thi học sinh giỏi cấp trường Năm học 2009 – 2010
Câu
Nội dung
Thang điểm
Câu 1
(6 điểm)
1. Gọi vận tốc của xe 2 là v đ vận tốc của xe 1 là 5v 
Gọi t là thời gian tính từ lúc khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau.
đ (C < t 50) C là chu vi của đường tròn
0,25 điểm
a. Khi 2 xe đi cùng chiều.
Quãng đường xe 1 đi được: S1 = 5v.t; Quãng đường xe 2 đi được: S2 = v.t
Ta có: S1 = S2 + n.C
 Với C = 50v; n là lần gặp nhau thứ n	 
	đ 5v.t = v.t + 50v.n đ 5t = t + 50n đ 4t = 50n đ t = 	
0,5 điểm
Vì C < t 50 đ 0 < 50 đ 0 < 1 đ n = 1, 2, 3, 4.
 Vậy 2 xe sẽ gặp nhau 4 lần
0,5 điểm
b. Khi 2 xe đi ngược chiều.
	Ta có: S1 + S2 = m.C (m là lần gặp nhau thứ m, mẻ N*)
 đ 5v.t + v.t = m.50v Û 5t + t = 50m đ 6t = 50m đ t = m 
	Vì 0 < t 50 đ 0 <m 50	
0,5 điểm
đ 0 < 1 đ m = 1, 2, 3, 4, 5, 6	
Vậy 2 xe đi ngược chiều sẽ gặp nhau 6 lần.
0,25 điểm
2. Gọi v1 và v2 là vận tốc của xe tải và xe du lịch.
 Vận tốc của xe du lịch đối với xe tải là : v21	 ... 10 km , chuyển động thẳng đều với vận tốc 40 km/h . một xe khác khởi hành từ B lúc 6 h30 phút sáng đi về A chuyển động thẳng đều với vận tốc 50 km/h.
 1/ Tìm vị trí của mỗi xe và khoảng cách giữa chúng lúc 7 h và lúc 8h sáng.
 2/ Hai xe gặp nhau lúc nào và ở đâu ?
 Câu 2: ( 1điểm ) Trong phòng có 1 chiếc bàn sắt . Khi sờ tay vào bàn , ta thấy mát hơn khi sờ tay vào bức tường gạch .
 Bạn An giải thích : Đó là do nhiệt độ của bàn sắt luôn luôn thấp hơn nhiệt độ của tường . Bạn Ba : Đó là do sắt dẫn nhiệt tốt hơn gạch 
 Bạn Ly : Đó là do sắt có nhiệt dung riêng lớn hơn gạch nên hấp thụ nhiều nhiệt của tay ta hơn . Ai đúng ; Ai sai
Câu 3: ( 3 điểm ) Có hai bình cách nhiệt . Bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 400c. Bình 2 chứa m2 = 1 kg nước ở t2 = 200c . Người ta trút một lượng nước m’ từ bình 1 sang bình 2 . Sau khi ở bình 2 đã cân bằng nhiệt ( nhiệt độ đã ổn định ) lại trút một lượng nước m’ từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t’1 = 380c . Tính khối lượng nước m’ trút trong mỗi lần và nhiệt độ cân bằng t’2 ở bình 2.
 Câu 4: ( 2 điểm ) Để chế tạo một cuộn dây của ấm điện , người ta dùng dây ni kê lin đường kính d = 0,2 mm , quấn trên trụ bằng sứ đường kính 1,5 cm . Hỏi cần bao nhiêu vòng để dun sôi 120 g nước trong t =10 phút, hiệu điện thế của mạch là u0 = 100 v biết nhiệt độ ban đầu của nước là 100 c , hiệu suất của ấm là H = 60%, điện trở suất của ni kê linr = 4.10-7 W m . Nhiệt dung riêng của nước C = 4200J/kg.k. R
 Câu 5: ( 4 điểm ) u 
 Cho mạch điện như hình vẽ: R1 R3
 Với U = 6v, R1 = 1W , R =1W A C B 
 R2 = R3 = 3W ; RA 0 R2 k R 
1/ Khi đóng khoá K dòng điện qua am pe kế
 bằng 9/5 điện qua am pe kế khi K mở . Tính điện trở R4 
 2/ Tính cường độ dòng điện qua K khi đóng K.
 *Câu 6: (4 điểm) Mặt phản xạ của 2 gương phẳng hợp với nhau 1 góc a . Một tia sáng SI tới gương thứ nhất , phản xạ theo phương I I’ đến gương thứ hai rồi phản xạ tiếp theo phương I’R . Tìm góc b hợp bởi 2 tia SI và I’R (chỉ xét trường hợp SI nằm trong 1 mặt phẳng vuông góc với giao tuyến của 2 gương)
 a, Trường hợp a = 300 b, Trường hợp a = 500
Câu 7: ( 2 điểm )
 Cho hình vẽ sau : ( a, b) : xx’ là trục chính của thấu kính , s’ là ảnh của điểm sáng s qua thấu kính . Trong mỗi trường hợp , hãy dùng cách vẽ để xác định vị trí của thấu kính và của tiêu điểm chính . Cho biết thấu kính thuộc loại gi? S’ là ảnh thật hay ảnh ảo .
 . s . s
 . s’
	 x x’ x x’
 . s’
 (a) (b)
Đáp án
 Câu 1: 
1/ ( 2đ) Lúc 7h xe A đi khoảng thời gian t1 = 7h -6h = 1h
 Lúc 7h xe B đi khoảng thời gian t2 = 7h – 6,5h = 0,5h
 Lúc 8h xe A đi khoảng thời gian t3 = 8h – 6h =2 h
 Lúc 8h xe B đi khoảng thời gian t4 = 8h – 6,5h = 1,5h
 Vậy lúc 7h xe A cách A là :
 (1đ) S1 = v1 . 1 = 40km/h .1h = 40km Lúc 7h xe B đi được S2 = v2 .0,5 = 50km/h .0,5h = 25km
 Vậy xe B cách A 1 khoảng : 110 km - 25 km = 85 km 
 (1đ) Hai xe cách nhau : 85km – 40 km = 45 km
 Tương tự : Lúc 8h : xe A cách A : 80km, xe B cách A 45km , 2 xe cách nhau 35 km 
 2/ (2đ) : Gọi t là thời gian 2 xe gặp nhau 
 SA = v1t (1) SB = v2 (t -0,5) (2)
 (1đ) SB + SA = 110 (km)(3) Từ (1), (2),(3) giải ra t = 1,5 (h) Xe A đi được SA = v1 .t = 40.1,5=60 km
(1đ) Hai xe gặp nhau cách nhau A 60km
 Câu2 : (1đ) : Bạn ba đúng 
 Câu 3 : ( 3đ)
 Phương trình cân bằng nhiệt cho lần trút nước thứ nhất và thứ hai là :
 (1đ) cm’ (t1- t2’) = cm2 ( t2’ - t2) (1đ) cm’ (t1’ – t2’ ) = c (m1 – m’ ) ( t1 – t1’)
 Thay số và giải tta được : m’ = 0,25 kg , t2 = 240c (1đ)
 Câu 4: (2đ) Ta có H = ---> H . Qtoả = Qthu
 (1đ) 
 R1 = r với S = , chiều dài 1 vòng l1 = pD
 Số vòng n = 
 (1đ) Thay số n = 133 vòng 
 Câu 5: (4đ) / Điện trở R4 
 a, Tính IA khi ngắt K (0,75đ) 
 Cường độ dòng điện qua R I =
Cường độ dòng điện qua am pe kế 
b/ Tính IA’ khi đóng K (0,75đ) R1 // R2 ; R3 // R4
 Cường độ dòng điện qua R I’ = 
 Cường độ dòng điện qua am pe kế : IA’ = Trong đó 
 c/ Ta có : (0,5đ) Giải ra ta được R4 = 1W
 2/ (2đ) dòng điện qua K khi đóng K (1đ) Với R4 = 1W . Tính được I’ = 2,4A
Dòng điện I’ tới A tách thành 2dòng I1 I2 . Tính toán I1 =1,8A , I2 = 0,6 A 
 Do điện trở của khoá K là nhỏ nên vc = vD có thể chập hai điểm C,D thành 1 điểm C’
 (1đ) Tại C’ dòng điện I’ lại tách ra thành dòng I3 qua R3 , dòng I4 qua R4 . Tính được I3 =0,6A ; I4 = 1,8A . cường độ dòng điện qua R3 chỉ có 0,6 A mà dòng I1 = 1,8 A 
 Vậy IK = 1,2a
 Câu 6: (4điểm)
a/ Trường hợp giữa hai pháp tuyến
 cũng bằng a . Vận dụng định ly về 
 góc ngoài của đối với I I’N
 i =i’ +a (hình vẽ ) 
 Đối với I I’B 
 2i = 2i’ +b --> b =2a = 2.300 = 600
 Vẽ hình đúng 1điểm , trình bày đúng 1điểm 
 b/ Trường hợp a =500 (góc tù)
 Vẽ hình (1đ)
 Với I I’N: a = i + i’ Với I I’B : b = 2( 900 – i + 900 –i’) ---> b = 3600 - 2a 
 = 3600 – 2.500 = 2600 (1đ) 
 Câu 7: (2đ)
 a/ S và S’ ở 2 phía của trục chính 
 nên S’ là ảnh thật , do đó TK
 là Thấu kính hội tụ .
 - Tia sáng đi qua quang tâm truyền 
 thẳng ( không bị khúc xạ ) nên quang 
 tâm O của thấu kính là giao điểm SS’ 
và xx.Từ O dựng thấu kính xx’ . Kẻ 
tia SI //xx’, tia khuc xạ I S’ sẽ cắt xx’ 
tại tiêu điểm F1.Tiêu điểm thứ 2 được xác
định bằng cách lấy đối xứng của F1 qua O.
b/ S và S’ ở cùng phía xx’ .S’ là ảnh ảo và vì ở gần xx’ hơn S nên thấu kính là thấu kính phân kì. Quang tâm O vẫn được xác định bởi giao điểm của ss’ và xx’.
Từ quang tâm O dựng thấu kính xx’ . 
Kẻ tia tới SI // xx’.Tia khúc xạ có đường kéo dài đi qua S va cùng cắt xx’ tại tiêu 
điểm F1 ; F2 là điểm đối xứng của F1 qua O.
Đề thi 19
Câu 1(4đ)
 Một xe ô tô xuất phát từ điểm A muốn đến (Xe) B
điểm C trong thời gian dự định là t giờ A a = 300
(hình bên). Xe đi theo quãng đường AB rồi BC, 
xe đi trên quãng đường AB với vận tốc gấp đôi vận tốc
 trên quãng đường BC. Biết khoảng cách từ 
A đến C là 60Km và góc = 300. Tính vận tốc xe đi trên quãng đường 
AB và AC (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2 nếu có) C
Câu 2(4đ) Một thỏi nước đá có khối lượng m = 200g ở –100C
a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thỏi nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 1000C
Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/KgK, của nước là 4200J/KgK và nhiệt tỏa hơi của nước ở 1000C là L=2,3.106J/Kg, nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C là l=3,4.105J/Kg
b) Nếu bỏ thỏi nước đá trên vào xô nước ở 200C, sau khi cân bằng nhiệt người ta thấy nước đá còn sót lại là 50Kg. Tính lượng nước đá lúc đầu, biết sô nhôm có khối lượng m2 = 100g và nhiệt dung riêng của nhôm là C3 = 880J/Kg độ
Câu 3(4đ) M1 M2
Cho 2 gương phẳng M1 và M2 đặt song song O.
với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau 
 cách nhau một đoạn bằng d (hình vẽ) h
 trên đường thẳng song song có 2 điểm S và O với khoảng A S . B 
cách từ các điểm đó đến gương M1 bằng a a d
a)Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gương 
 M1 tại I rồi phản xạ đến gương M2 tại J rồi phản xạ đến O.
b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B
Câu 4(2đ) a) Dựa vào đường đi của các đặc biệt qua thấu kính 
hội tụ như hình vẽ bên. Hãy kiểm tra xem đường đi F’
 của tia sáng nào sai? (3) 
 (2)
b) Hãy dựa vào các dòng truyền của (1)
một số tia sáng qua thấu kính phân kỳ 	F O 
ở hình bên dưới. Hãy cho biết tia sáng nào vẽ lại. (2)
Câu 5(2đ) 
 Tính điện trở tương đương của các đoạn mạch
 a và b dưới đây, biết rằng mỗi điện trở đều có giá trị bằng r
	 1	 3	 2 4
 2 4 1 3
 	 	 	Hình a	 Hình b
Câu 6(4đ) Cho mạch điện như hình dưới, có hai công tắc K1 và K2, biết các điện trở 
R1 = 12,5W	; R2 = 4W, R3 = 6W	. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch UMN = 48,5(V) K2
a) K1 đóng, K2 ngắt, tìm cường độ dòng điện qua các điện trở
b) K1 ngắt, K2 đóng, cường độ dòng điện trong mạch lúc này R1 K1 R4
là 1A. Tính R4 R2
c) K1 và K2 cùng đóng. Tính điện trở tương đương của cả mạch R3
và cường độ dòng điện của mạch chính.
đáp án và biểu chấm
Câu 1(4đ)
- Quãng đường AB dài là :
AB = AC.cos300 = 60 /2 AB = 30.1,73 = 51,9 (km)
- Quãng đường BC dài là: BC = AC.sin300 = =30 (km)
- Gọi V1 và V2 là vận tốc của xe đi trên đoạn đường AB và BC,ta có : V1 = 2V2
t1 và t2 là thời gian xe đua chạy trên đoạn đường AB và BC, ta có:
t1 =;	t2 = 	
- Theo đề bài ta có t1 + t2 = 1 suy ra: 51,9/V1 + 60/V1 = 1 => V1 = 111,9 km/h
=> V2 = V1/2 = 55,95 km/h
Câu 2(4đ)a) Gọi Q1 là nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng từ t1 = -100C đến t2 = 00C là:
Q1 = m1c1(t2-t1) = 0,2.1800(0 + 10) = 3600J = 3,6KJ
- Gọi Q2 là nhiệt lượng nước đá thu vào chảy hàon toàn ở 00C là:
Q2 = l . m1 = 3,4 . 105. 0,2 = 68000 J = 68KJ
- Gọi Q3 là nhiệt lượng nước tăng nhiệt độ từ t2 = 00C đến t3 = 1000C là
Q3 = m1c2(t2-t2) = 0,2.4200(100-0) = 84000J = 84KJ
- Gọi Q4 là nhiệt lượng nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là:
Q4 = L . m1 = 2,3 . 106. 0,2 = 460000 J = 460KJ
Gọi Q là nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để nước đá ở –100C biến thành hơi hoàn toàn ở 1000C là:
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 3,6 + 68 + 84 + 460 = 615,6KJ
b) Gọi mx là lượng nước đá đã tan thành nước, ta có: mx = 200 – 50 = 150 (g)
do nước đá tan không hết nghĩa là nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là 00C
- Gọi Q’ là nhiệt lượng của khối nước đá nhận để tăng nhiệt độ đến 00C là
Q’ = m1c1 (t2 – t1) = Q1 = 3600J
- Gọi Q’’ là nhiệt lượng mà khối nước đá nhận để tan hoàn toàn là :
Q’’ = mx . l = 0,15 . 34 .105 = 5100J
- Toàn bộ nhiệt lượng này do nước (có khối lượng M) và sô nhôm tỏa ra để giảm từ 200C xuống 00C là: Q = (MC2 + m2c3 ) (20 – 0) = (M . 4200 + 0,1 . 880) . 20
Theo pt cân bằng nhiệt ta có : Q = Q’ + Q’’
Hay (M . 4200 + 0,1 . 880) . 20 = => M = Kg = 629 (g)
Câu 3) Chọn S1 đối xứng với S qua M1, chọn Ox đối xứng với O qua M2.
- Nối S1O1 cắt M1 tại I, cắt gương M2 tại J.
- Nối SịO ta được các tia cần vẽ (hình bên)
 M1 M2 O1
 J
 I
 S1 S H
 a a d-a
 A B
b) DS1AI ~ D S1BJ => 
=> AI = (1)
Ta có: D S1AI ~ D S1HO1 => 
=> AI = thay biểu thức nào vào (1) ta được 
Câu 4(2đ)Hình a) Tia sáng (1) vẽ sai Hình b) : Tia sáng (2) vẽ sai
Câu 5(2đ) Ta lưu ý rằng điện thế hai điểm 1,3 bằng nhau; 2,4 bằng nhau nên ta có thể chập chúng lại với nhau, ta có mạch sau:
Hình a: Từ đề bài ta có hình bên
 1,3 2,4
Vậy 
=> R = 
Hình b) Bài cho ta có sơ đồ sau:
 1,3 2,4
Vậy 
Câu 6(4đ)
a) Khi K1 đóng, K2 ngắt, mạch điện có R1 và R2 mắc nối tiếp. Vậy dòng điện qua điện trở là :
b) Khi K1 ngắt, K2 đóng. Mạch điện gồm R1, R4 và R3 mắc nối tiếp với nhau
-> Điện trở tương đương R1,4,3 = R1 + R4 + R3 = 
Vậy điện trở tương đương R1,4,3 = 48,5W
=> R4 = R143 – R1 – R3 = 48,5 – 12,5 – 6 = 30W
c) Khi K1 và K2 cùng đóng mạch điện gồm R1nt {R2 //(R3 nt R4)}
Ta có : R3,4 = R3 + R4 = 6 + 30 = 36W
=> 
Điện trở tương đương của mạch là :
RMN = R1 + R234 = 12,5 + 3,6 = 16,1W
Cường độ dòng điện trong mạch chính là :
Nếu có thể: Thầy cô cho xin một số đề ôn thi HSG lethiha78@gmail.com!
Xin trân trọng cảm ơn!

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_vat_ly_lop_9_truong_thcs.doc