Bài 1(3,0đ).
a) Cho x2 + y2 + z2 = xy + yz + xz. Chứng minh rằng: x = y = z
b) Chứng minh rằng: n3 – n chia hết cho 6(với n Z).
Bài 2(2,0đ). Cho hai phân thức:
A = ; B = . Hãy so sánh A và B.
Bài 3(3,0đ). Cho M =
a) Rút gọn phân thức M;
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của M.
Bài 4(2,0đ). Giải phương trình:
Bài 5(2,0đ). Cho x > y > 0. Chứng minh rằng:
Bài 6(5,0đ).
Cho tam giác ABC cân ở A, từ trung điểm H của cạnh đáy BC hạ đường vuông góc HE trên AC. Gọi O là trung điểm của HE. Chứng minh OA BE.
UBND Huyện Krông Pa PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2010- 2011 Môn: Toán. Lớp 8 Thời gian: 130 phút(không kể thờii gian phát đề) ------------------------------------------------------------------------------------------------------- II./ PHẦN TỰ LUẬN(17,0đ). Bài 1(3,0đ). Cho x2 + y2 + z2 = xy + yz + xz. Chứng minh rằng: x = y = z Chứng minh rằng: n3 – n chia hết cho 6(với n Z). Bài 2(2,0đ). Cho hai phân thức: A = ; B = . Hãy so sánh A và B. Bài 3(3,0đ). Cho M = Rút gọn phân thức M; Tìm giá trị nhỏ nhất của M. Bài 4(2,0đ). Giải phương trình: Bài 5(2,0đ). Cho x > y > 0. Chứng minh rằng: Bài 6(5,0đ). Cho tam giác ABC cân ở A, từ trung điểm H của cạnh đáy BC hạ đường vuông góc HE trên AC. Gọi O là trung điểm của HE. Chứng minh OA BE. --------------------------------------------- UBND Huyện Krông Pa PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2010 – 2011 Môn: Toán. Lớp 8 I/ Phần trắc nghiệm(3,0đ). Mỗi câu khoanh tròn đúng được 0,5đ. Câu 1-D, Câu 2- B, Câu 3- A, Câu 4- B, Câu 5- C, Câu 6- D II/ Phần tự luận(17,0đ). Nội dung Điểm Bài 1(3,0đ). x2 + y2 + z2 = xy + yz + xz 2x2 + 2y2 + 2z2 = 2xy + 2yz + 2xz 2x2 + 2y2 + 2z2 – 2xy - 2yz - 2xz = 0 (x2 – 2xy + y2) + (x2 – 2yz + z2) + (y2 – 2xz + z2 ) = 0 (x – y)2 + (x – z)2 + (y – z)2 = 0 (x – y)2 = 0 và (x – z)2 = 0 và (y – z)2 = 0 x – y = 0 và x – z = 0 và y – z = 0 x = y và x = z và y = z x = y = z 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Ta có: n3 – n = n(n2 – 1) = n(n – 1)(n + 1) = (n-1)n(n+1). Vì n Z và n – 1, n, n + 1 là ba số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3 mà (2; 3) = 1; 2.3 = 6 Vậy: (n – 1)n(n +1) chia hết cho 6 hay n3 – n chia hết cho 6. 0,5đ 0,25đ 0,25đ Bài 2(2,0đ). Đặt 992008 = m. Xét hiệu: C = A – B = – = = = = Vì m > 0 nên 992m – 197m > 0 và (99m + 1)(992m + 1) > 0, Suy ra: > hay A > B. 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 3(3,0đ). Ta có: x4 + 2x3 + 8x + 16 = x4 + 4x3 + 4x2 – 2x3 – 8x2 – 8x + 4x2 + 16x+ 16 = x2(x2 + 4x + 4) – 2x(x2 + 4x + 4) + 4(x2 + 4x + 4) = (x + 2)2(x2 – 2x + 4) x4 – 2x3 + 8x2 – 8x + 16 = x4 + 4x2 – 2x3 – 8x + 4x2 + 16 = x2(x2 + 4) – 2x(x2 + 4) + 4(x2 + 4) = (x2 + 4)(x2 – 2x + 4) Do đó, M = = Ta có: (x + 2)2 0 với mọi giá trị của x, x2 + 4 4 với mọi giá trị của x Do đó : M = 0 với mọi giá trị của x, Đẳng thức trên xảy ra khi x + 2 = 0 hay x = - 2 . Vậy minA = 0 tại x = - 2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Bài 4(2,0). (x + 2011) x + 2011 = 0, vì x = - 2011 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Bài 5(2,0đ) Do x > y > 0 nên x + y 0. Theo tính chất cơ bản của phân số ta có: Mặt khác, do x, y > 0 nên x2 + 2xy + y2 > x2 + y2 Vậy, Từ (1) và (2) ta suy ra: 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ Bài 6(5,0đ). Kẻ BK AC, gọi I là giao điểm của AO và BE. Vì tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AH cũng là đường cao nên AH BC. Xét AHE và BCK, có Ê = = 1v (cùng phụ ) Nên AHE BCK(g.g) Suy ra: mà HE // BK(cùng vuông góc với AC) và HB = HC(gt), suy ra KE = KC. Do đó: HE = 2OE; CK = 2EK Nên Mà AEO và BKE là các tam giác vuông Do đó AEO ~ BKE(c.g.c) Suy ra Mà nên => Hay OI IE Vậy OA BE 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,25đ 0, 5đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ UBND Huyện Krông Pa ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NĂM HỌC: 2010 – 2011 Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . .. . . Trường: . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . Môn: Toán lớp 8 Phần trắc nghiệm: 20 phút (Không kể thời gian phát đề) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0đ). Học sinh làm bài trực tiếp trên giấy in đề thi. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Giá trị của biểu thức : x3 – 6x2 + 12x – 8 = 0 tại x = 2002 là: A. 80000; B. 800000; C. 8000000; D. 8000000000 Câu 2. Nghiệm của phương trình: - 3x = 5 là: A. x = - 3,5; B. x = - ; C. x = - 3,5 hoặc x = - ; D. vô nghiệm Câu 3. Đa thức (x4 – 9x3 + 21x2 + x + m) chia hết cho đa thức (x2 –x – 2) thì: A . m = - 30; B. m = 0; C. m = 30; D. m = 100 Câu 4. Giá trị của x bằng bao nhiêu để giá trị của biểu thức x – 3 không lớn hơn giá trị của biểu thức ? A. x < 21; B. x 3; C. x 3; D. x - 3 Câu 5. Thể tích của hình chóp đều là 126cm3, chiều cao của hình chóp là 6 cm. Suy ra diện tích đáy của hình chóp đều là: A. 45cm3 B. 52 cm3; C. 63 cm3 D. 60 cm3 Câu 6. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số đồng dạng bằng 5 thì tỉ số diện tích của tam giác ABC với tam giác MNP là: A. 5; B. ; C. 10; D. 25 -------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: