Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2010 – 2011 môn Toán lớp 8 - Trường THCS Vinh Quang

Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2010 – 2011 môn Toán lớp 8 - Trường THCS Vinh Quang

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc các kiến thức đã học của bộ môn.

 2. Kĩ năng: Vận dụng tốt các thuật toán, định lí. vào giải bài tập.

 3. Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, sáng tạo, trung thực trong thực hiện bài thi.

II. MA TRẬN ĐỀ:

 

doc 5 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2010 – 2011 môn Toán lớp 8 - Trường THCS Vinh Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CHÍNH THỨC 
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN CHIÊM HÓA Trường THCS Vinh Quang
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN TOÁN - LỚP 8
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề)
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc các kiến thức đã học của bộ môn.
	2. Kĩ năng: Vận dụng tốt các thuật toán, định lí.... vào giải bài tập.
	3. Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, sáng tạo, trung thực trong thực hiện bài thi.
II. MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Tổng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Phân tích đa thức thành nhân tử 
C1ab
1
C1cd
1
2
2
Giải phương trình 
C2b
1
C2a
1
C2c
1
3
3
Tìm giá trị của biến để biểu thức nguyên
C3
2
1
2
Hình học tổng hợp
C4a
1
C4b
1
C4c
1
3
3
Tổng
3
3
3
3
3
4
9
10
III. ĐỀ BÀI:
Câu 1 (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử :
x2 + 6x + 5 b) x3 + y3 + z3 – 3xyz 
(x2 – x + 1 )( x2 – x +2 ) – 12 d) 2x4 – 7x3 – 2x2 + 13x + 6
Câu 2 (3 điểm) Giải các phương trình sau : 
 a) b) x3 – 4x2 + x + 6 = 0 
 c) 
Câu 3(2 điểm) Tìm x nguyên để biểu thức : là số nguyên.
Câu 4(3 điểm) Cho đoạn thẳng AC = m. Lấy điểm B bất kì thuộc đoạn AC (không trùng với A và C). Tia Bx vuông góc với đoạn thẳng AC. Trên tia Bx lần luợt lấy các điểm D và E sao cho BD = BA , BE = BC.
Chứng minh rằng : CD = AE và CD AE.
Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AE , CD. Gọi I là trung điểm cảu MN. Chứng minh rằng : Khoảng cách từ điểm I đến đoạn thẳng AC không đổi khi điểm B di chuyển trên đoạn thẳng AC.
Tìm vị trí của điểm B trên đoạn AC sao cho tổng diện tích hai tam giác ABE và BCD có giá trị lớn nhất. Tính giá trị đó.
- Hết -
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM:
Câu
Đáp án
Điểm
1
a) x2+6x+5 = x2+x+5x+5 = x(x+1) + 5(x+1) = (x+1)(x+5)
0.5
b) Ta có: (x + y)3 = x3 + 3x2y + 3xy3 + y3
Þ x3 + y3 + z3 - 3xyz = (x + y)3 + z3 - 3xy(x + y + z)
= (x+y+z)-3xy(x + y +z)
= (x+y+z)(x2+y2+ z2- xy-yz-xz)
0.5
c) Đặt t = x2 - x + 1. Khi đó : 
 (x2 – x +1)( x2 –x+2)–12 = t(t +1)–12 
 = t2 + t –12 = (t–3)(t+4) 
 = (x2 – x – 2)( x2 – x +5)
0.5
d) 2x4 - 7x3 - 2x2 +13x +6 = 2x4 + 2x3 - 9x3 - 9x2 +7x2 +7x+6x+6
 = 2x3(x+1) - 9x2(x+1)+7x(x+1)+6(x+1) 
 = (x+1)(2x3 - 9x2 +7x+6) = (x+1)(2x3- 6x2 - 3x2 +9x- 2x+6)
 = (x+1)[2x2(x- 3)-3x(x- 3)- 2(x- 3)] = (x+1)(x - 3)(2x2 - 3x - 2)
 = (x+1)(x- 3)(2x+1)(x - 2) 
0.5
2
a) (PT) 
0.25
0.25
 ( vì 0 ) x = -15.
Vậy PT có tập nghiệm S = 
0.25
b) (PT) (x + 1)(x – 2)(x – 3) = 0 
x + 1 = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc x – 3 = 0
x = -1 ; x = 2 ; x = 3.Vậy PT có tập nghiệm S = 
0.25
 c) ĐKXĐ : 
0.5
(PT)
0.25
0.5
0.25
Khử mẫu ta được:(x – 8)(x – 2) = 7 . Vậy S=
0.5
3
Ta có: A = x2 + 3x – 1 + 
0.5
Vì xZ thì x2+3x –1Z nên để A là số nguyên thì Z 
hay 2x+1Ư(4) mà Ư(4) = . 
0.5
+) Với 2x +1= -1 => x = -1 (t/m) 
+) Với 2x+1=2 => x = (loại)
+) Với 2x +1 = 1 => x = 0 (t/m) 
+) Với 2x+1 =- 4 => x = (loại)
+) Với 2x+1 = -2 => x =(loại) 
+) Với 2x +1 = 4 => x = (loại)
Vậy giá trị x = th× gi¸ trÞ A lµ sè nguyªn. 
0.5
0.5
4
4
GT
Cho AC = m. Lấy BAC; Bx AC.
D,E Bx \ BD = AB; BE = BC.
MA = ME (MAE);ND = NC (NCD)
IM = IN (IMN)
KL
a) C/m: AE = CD và AE CD
b) K/c từ I đến AC không đổi 
c) Tìm vị trí của B\ SABE + SBCD lớn nhất
0.25
0.25
a) Gäi K lµ giao ®iÓm cña CD vµ AE.
C/m ®­îc ABE = DBC(c.g.c) => AE = CD.
Lại có: = = mà + = 900 nên + = 900.
Do đó: = 900 hay AE CD
0.25
0.25
b) Gọi M’,N’,I’ lần lượt là hình chiếu của M,N,I trên AC.
 Xét ABE ( = 900) có BM là đường trung tuyến 
=> MA = ME = BM = AE
 Xét BCD ( = 900) có BN là đường trung tuyến 
=> NC = ND = BN = CD
Mà AE = CD (câu a) => BM = BN.
Lại có : MBE cân tại M => = và NBD cân tại N 
 => = .
Do đó: = + = 900hay = 900.
C/m được BMM’ = NBN’(cạnh huyền_góc nhọn) 
=> BM’ = NN’ và MM’ = BN’
=> MM’ + NN’ = BM’ + BN’ = AB + BC 
= AC = m (vì MAB và NBC cân)
Xét hình thang MM’N’M có I I’ // MM’ // NN’ và IM = IN 
nên II’ là đường trung bình của hình thang
=> II’ = (MM’ + NN’) = m (không đổi) => đpcm.
0.5
0.5
0.5
c) Đặt AB = x => BE = m – x. 
Khi đó: SABE+SBCD =AB.BE+BD.BC
 = AB.BE = x(m–x)(vì AB=BD và BE=BC)
Do đó: SABE + SBCD lớn nhất x(m – x) lớn nhất. 
Mà tích x(m–x) có tổng x +m–x = m là không đổi.
Nên để tích x(m–x) lớn nhất thì x = m–x x = m.
VËy ®Ó SABE + SBCD lín nhÊt th× B lµ trung ®iÓm cña BC. 
0.5
Tổng
10.0
Ghi chú: Học sinh giải theo cách khác kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa
Chuyên môn nhà trường duyệt
Tổ chuyên môn duyệt
Người ra đề
Phan Vũ Anh

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HSG CAP HUYEN TOAN 8.doc