Đề thi học kỳ II môn Toán Khối 8 - Đề 2 - Trường THCS Hòa Thạnh

Đề thi học kỳ II môn Toán Khối 8 - Đề 2 - Trường THCS Hòa Thạnh

I.Lý thuyết

Câu 1: (1 điểm)

a) Thế nào là 2 phương trình tương đương ?

b) Hai phương trình sau có tương đương với nhau không vì sao? 3x = 6 và 5x – 10 = 0

Câu 2: (1 điểm)

a)Nêu định lý về tính chất đường phân giác trong tam giác?

b)Áp dụng: Tìm x trên hình bên biết AD là tia phân giác của (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)

II.Bài toán

Bài 1: Giải các phương trình sau: (3 điểm)

a)( 2x + 3 ) ( 3x – 6 ) = 0

b)

c)

Bài 2: (1,5 điểm)

Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: 4x – 8 3(3x – 2 ) + 4 – 2x

Bài 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8cm. Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I. (H BC), (D AC).

 a) Chứng minh : ABC HBA.

 b) Tính độ dài HB.

 c) Chứng minh : IA.BH = IH.BA

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn Toán Khối 8 - Đề 2 - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH 	 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS HÒA THẠNH 	 Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: TOÁN KHỐI 8
THỜI GIAN: 90 PHÚT (không kể thời gian phát đề)
Ma trận đề
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Phương trình bậc nhất một ẩn
Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
Giải phương trình tích và phương trình chúa ẩn ở mẫu thức
Số câu
1
3
4
Số điểm - Tỉ lệ %
1
3
4
40%
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
Số câu
1
1
Số điểm - Tỉ lệ %
1,5
1,5đ
15%
Tam giác đồng dạng
Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác
Tìm độ dài cạnh của tam giác thông qua tính chất tia phân giác, sử dụng tỉ lệ thức và chứng minh 2 tam giác đồng dạng
Số câu
1
4
5
Số điểm - Tỉ lệ %
0,5
4
4,5đ
45%
Tổng số câu
2
8
10
Tổng số điểm–T ỉ lệ%
1,5 đ 15%
8,5đ 85%
10 đ
100%
ĐỀ 2
I.Lý thuyết
Câu 1: (1 điểm) 
a) Theá naøo laø 2 phöông trình töông ñöông ?
b) Hai phöông trình sau coù töông ñöông vôùi nhau khoâng vì sao? 3x = 6 vaø 5x – 10 = 0 
Câu 2: (1 điểm)
a)Nêu định lý về tính chất đường phân giác trong tam giác?
b)Áp dụng: Tìm x trên hình bên biết AD là tia phân giác của (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)
II.Bài toán
Bài 1: Giải các phương trình sau: (3 điểm)
a)( 2x + 3 ) ( 3x – 6 ) = 0
b) 
c) 
Bài 2: (1,5 điểm)
Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: 4x – 8 3(3x – 2 ) + 4 – 2x 
Bài 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8cm. Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I. (H BC), (D AC).
 a) Chứng minh : ABC HBA.
 b) Tính độ dài HB.
 c) Chứng minh : IA.BH = IH.BA
ĐÁP ÁN
Lý thuyết
Câu 1
Nêu định nghĩa đúng
Áp dụng: 3x = 6 5x – 10 = 0 vì có nghiệm x = 2
0,5đ
0,5đ
Câu 2
Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đọan thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đọan ấy.
Áp dụng:
Ta có AD là tia phân giác của 
 ( tính chất đường phân giác của tam giác)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Bài tập
Bài tập
Bài 1
a)( 2x + 3 ) ( 3x – 6 ) = 0
 2x + 3 = 0 hoặc 3x – 6 = 0
Suy ra x = hoặc x = 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={; 2}
b/ ĐKXĐ : x
Quy đồng và khử mẫu ta được phương trình
5x + 2x +2 = - 127x = -14
 x = -2 (thỏa mãn ĐK)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
c) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
Bài 2
 4x – 8 3(3x – 2 ) + 4 – 2x 
4x – 9x + 2x 4 + 8 – 6 
 – 3x 6
 Vây tập nghiệm của bất phương trình S = {x / }
Biểu diễn đúng
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Bài 3
Hình vẽ đúngGiả thiết – kết luận đúng
a) Chứng minh ABC HBA :
 Xét ABC vàHBA ta có:
 : chung
 Suy ra : ABC HBA (g.g) 
 b) Tính HB:
 Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:
 BC = 10 cm
 Theo câu a ABC HBA: Suy ra: 
 cm
 c) Chứng minh IA.BH = IH.AB :
 ABH có BI là B giác nên:
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_ii_mon_toan_khoi_8_de_2_truong_thcs_hoa_thanh.doc