Đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Thị Phượng

Đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Thị Phượng

A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

I. Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng trong các câu sau: (1 điểm)

Câu 1.Nhiên liệu nào dùng trong đời sống hằng ngày được coi là sạch hơn cả.

 a. Dầu hỏa c. Củi

 b. Than d. Khí(gas)

Câu 2: Xà phòng được điều chế bằng cách nào?

a. Phân hủy chất béo c. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm

b. Thủy phân chất béo trong môi trường axit d. Cả a, b, c

Câu 3: Phương pháp nào có thể làm sạch vết dầu lạc dính vào quần áo:

a.Giặt bằng nước c.Tẩy bằng giấm

b.Giặt bằng nước có pha nước muối d.Tẩy bằng xăng

Câu 4: Muối Natri của axit béo được gọi là:

a.Este c.Muối hữu cơ

b.Dầu mỏ d.Xà phòng

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN	ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
	Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng 	Năm học 2007 - 2008
	-----------	Môn: Hóa học (Lớp 9)
	Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề bài
A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
I. Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng trong các câu sau: (1 điểm)
Câu 1.Nhiên liệu nào dùng trong đời sống hằng ngày được coi là sạch hơn cả.
 	a. Dầu hỏa	c. Củi
 	b. Than	d. Khí(gas)
Câu 2: Xà phòng được điều chế bằng cách nào?
a. Phân hủy chất béo	c. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm
b. Thủy phân chất béo trong môi trường axit	d. Cả a, b, c 
Câu 3: Phương pháp nào có thể làm sạch vết dầu lạc dính vào quần áo:
a.Giặt bằng nước	c.Tẩy bằng giấm
b.Giặt bằng nước có pha nước muối	d.Tẩy bằng xăng
Câu 4: Muối Natri của axit béo được gọi là:
a.Este	c.Muối hữu cơ
b.Dầu mỏ	d.Xà phòng
II. Chọn cụm từ thích hợp (nước Brôm, phản ứng cháy, Brôm lỏng, mạch thẳng, phản ứng cộng, mạch nhánh, mạch vòng, phản ứng thế, nước, cacbonđioxit) để điền vào chỗ trống trong các câu sau: (2 điểm)
1. Những nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thànhhoặc...
2.Hiđrocacbon có tính chất hóa học giống nhau là tham gia sản phẩm là..và.
3.Etylen và axetylen tham gia ứng cộng với.. Benzen có thể tham gia phản ứng thế với.
4.Những phân tử chỉ có liên kết đơn có thể tham gia. Những phân tử có liên kết đôi C=C, liên kết ba C C có thể tham gia.
B. Bài tập : (7 điểm)
Bài 1. (2 điểm)
a. Dựa vào tiêu chuẩn nào (trạng thái tự nhiên và thành phần nguyên tố) để có thể nói một chất là hữu cơ hay vô cơ ?
b. Hãy sắp xếp các chất C3H8 , C2H5Cl, KNO3, CH3NO2, CH4O, Na2CO3,C6H12, CH3COONa vào các cột trong bảng sau:
HỢP CHẤT HỮU CƠ
HỢP CHẤT VÔ CƠ
Hiđrôcacbon
Dẫn xuất của hiđrôcacbon
Bài 2: (2 điểm) Thực hiện các chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
Na2CO3
CH3COONa CH4 CO2 NaHCO3 
Bài 3: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 1,3 g chất hữu cơ A sinh ra 4,4 g CO2 và 0,9 g H2O
Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
Biết chất hữu cơ A có tỉ khối hơi đối với không khí là 2,7. Xác định CTPT của chất A.
Cho 1,3 g chất hữu cơ A trên tác dụng với clo khi có ánh sáng. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành và thể tích clo đã dùng (đktc).
--------------
	CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG	 
	P. Hiệu trưởng	GIÁO VIÊN
	Nguyễn Văn Hiệu	Nguyễn Thị Phượng
	TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN	ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
	Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng 	Năm học 2007 - 2008
	-----------	Môn: Hóa học (Lớp 9)
	Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
A.Trắc nghiệm:
I.
Câu 1. d. 	(0,25đ)
Câu 2: c. 	(0,25đ)
Câu 3: d	(0,25đ)
Câu 4: d	(0,25đ)
II.
1. Mạch thẳng, mạch nhánh- mạch vòng.	(0,5đ)
2. Phản ứng cháy – cacbonđioxit – nước. 	(0,5đ)
3. Nước brôm – brôm lỏng	(0,5đ)
4. Phản ứng thế – phản ứng cộng. 	(0,5đ)
B. Bài tập :
Bài 1.
a. Dựa vào thành phần nguyên tố để xác định một chất hữu cơ hay vô cơ (0,5đ)
b. 
HỢP CHẤT HỮU CƠ (1đ)
HỢP CHẤT VÔ CƠ (0,5đ)
Hiđrôcacbon
C3H8, C6H12
Dẫn xuất của hiđrôcacbon
C2H5Cl, CH3NO2, CH4O, CH3COONa
KNO3, Na2CO3
Bài 2: 
CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3	(0,5đ)
CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O	(0,5đ)
CO2 + NaOH à NaHCO3	(0,5đ)
CO2 + 2NaOH à Na2CO3 + H2O	(0,5đ)
Bài 3: 
a. Khối lượng của các nguyên tố trong chất hữu cơ A
mC = 12 x 1,2 g; mh = 2 x 0,1g; mO = 1,3 – (1,2 + 0,1) = 0 g	 (0,5đ)
vậy A chỉ có 2 nguyên tố C và H 
b. Ta có: dM/kk = = 2,7 	(0,25đ)
è MA = 78
Đặt công thức hữu cơ A: CXHY. 
à 
à x = 	(0,25đ)
 y = 	(0,25đ)
Vậy CTPT của A là C6H6. 	 (0,25đ)
c. 	Số mol của C6H6: = 0,017 (mol) 	(0,25đ)
	C6H6 	+ 	3Cl2 	 C6H6Cl6 	(0,25đ)
	1mol 	3mol 	 1mol 
	0,017mol 	? 	 ? 	(0,25đ)
: 0,017 mol 	(0,25đ)
à = 0,017 x 291 = 4,947 g. 	(0,25đ)
 = 0,017 x 3 = 0,051 à = 0,051 x 22,4 = 1,14 (lít) 	(0,25đ)
	CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG	 
	P. Hiệu trưởng	GIÁO VIÊN
	Nguyễn Văn Hiệu	Nguyễn Thị Phượng

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_9_nguyen_thi_phuong.doc