Câu 1(1,5đ): Thực hiện phép tính:
a)
b) (-a - b)(-a + b)
c) (x – 2)(x + 2)(x2 + 4)
Câu 2(2đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 7x2y + 21xy2
b) x2 – x
c) x2 – 2xy + x – 2y
d) x2 – xy – 2y2
Câu 3(0,5đ): Xét xem hai phân thức sau có bằng nhau không?
Câu 4(3đ): Cho biểu thức
a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định?
b) Rút gọn A.
c) Tính giá trị của A khi x =
UBND HUYỆN PÁC NẶM PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: TOÁN – LỚP 8- NĂM HỌC 2011-2012 (Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nhân chia các da thức - 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Các phép biến đổi phân thức đại số - Tứ giác và diện tích đa giác 2. Kĩ năng: - Thực hiện thành thạo các phép tính và biến đổi - Biết cách chứng minh các kiến thức về hình học. 3. Thái độ: - Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc trong kỳ thi. - Yêu thích bộ môn toán THCS II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị đề, đáp án Học sinh: Ôn tập nội dung chương trình HKI, dụng cụ học tập III/ Khung ma trận: Mức độ Chư đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng 1. Nhân, chia đa thức - Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức, đa thức với đa thức. - Thực hiện được phép chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ% 3(câu 1) 1,5 15% 3 1,5 15% 2. Hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử - Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức vào để khai triển hoặc rút gọn các biểu thức đơn giản. - Phân tích được các đa thức thành nhân tử bằng các PP đơn giản trong các trường hợp không quá phức tạp Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2(câu 2a, b) 1 10% 2 (câu 2c, d) 1 10% 4 2 20% 3. Cộng, trừ, rút gọn phân thức đại số - Hiểu được định nghĩa PTĐS, 2 phân tức bằng nhau - Hiểu rằng đk của biến để giá trị của một phân thức XĐ là ĐK của mẫu thức khác 0 - VD được các tính chất của PTĐS để rút gọn biểu thức. - Tính giá trị của biến để biểu thức đạt một giá trị bất kỳ nào đó. Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2 (câu 3, 4a) 1 10% 2 (Câu 4c, d) 2,5 25% 4 3,5 35% 4. Tứ giác. Diện tích đa giác - Hiểu cách vẽ hình, ghi GT-KL - Biết định lý về tổng các góc của một tứ giác và vận dụng vào tính số đo của góc. - Biết cách CM độ dài của một đoạn thẳng bằng tổng độ dài của các đọan thẳng cho trước - Tính được độ dài đoạn thẳng dựa vào các công thức tính diện tích của đa giác Số câu Số điểm Tỉ lệ% 0,5 5% 3 (câu 5a, b, c) 1,5 15% 1(câu 5d) 1 10% 4 3 30% Tổng 3 2 20% 7 3,5 35% 5 4,5 45% 15 10 100% UBND HUYỆN PÁC NẶM PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: TOÁN – LỚP 8- NĂM HỌC 2011-2012 (Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1(1,5đ): Thực hiện phép tính: a) b) (-a - b)(-a + b) c) (x – 2)(x + 2)(x2 + 4) Câu 2(2đ): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 7x2y + 21xy2 b) x2 – x c) x2 – 2xy + x – 2y d) x2 – xy – 2y2 Câu 3(0,5đ): Xét xem hai phân thức sau có bằng nhau không? Câu 4(3đ): Cho biểu thức a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định? b) Rút gọn A. c) Tính giá trị của A khi x = Câu 5(3đ): Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BH. Từ một điểm M trên cạnh BC hạ MD AC tại D, MK AB tại K. Gọi E là điểm đối xứng của K qua BC. a) Chứng minh BMK = CMD từ đó chứng minh E, M ,D thẳng hàng b) Tứ giác BEDH là hình gì ? Vì sao? c) Chứng minh MK + MD = BH d) Cho biết BH = 8cm; CH = 6cm; AC = 12cm. Tính chiều cao kẻ từ A của tam giác ABC. - Hết- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) UBND HUYỆN PÁC NẶM PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: TOÁN – LỚP 8- NĂM HỌC 2011-2012 (Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề) Câu Hướng dẫn Số điểm 1 a) = 3xy2.x2 - 3xy2.y3 = 3x3y2 – 3xy5 b) (-a - b)(-a + b) = (-a).(-a) + (-a).b + (-b).(-a) + (-b).b = a2 – ab + ab – b2 = a2 – b2 c) (x – 2)(x + 2)(x2 + 4) = (x2 - 4)(x2 + 4) = x4 - 16 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 2 a) 7x2y + 21xy2 = 7xy(x + 3y) b) x2 – x = x(x – 1) c) x2 – 2xy + x – 2y = (x2 – 2xy) + (x – 2y) = x(x – 2y) + (x – 2y) = (x – 2y)(x + 1) d) x2 – xy – 2y2 = x2 – 2xy + xy – 2y2 = (x2 – 2xy) + (xy – 2y2) = x(x – 2y) + y(x – 2y) = (x – 2y)(x + y) 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 3 Ta có: x(x2 – x) = x3 – x2 (x – 1)x2 = x3 – x2 Vì: x(x2 – x) = (x – 1)x2 Nên: 0,5 đ 4 a) ĐK: x – 1 0 x2 – 1 0 x2 + 2x + 1 0 b) Rút gọn: c) Thay x= vào biểu thức A ta có : A = = -3 Vậy với x = thì A = -3 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 5 GT ; BH AC (HAC) MD AC (MBC ; DAC) MK AB (KAB) E đối xứng K qua BC BH = 8cm ; CH = 6cm ; AC = 12cm KL a) ;E,M,D thẳng hàng b) BEDH là hình gì? Vì sao? c) MK + MD = BH d) AP = ? (AP AC; PBC) a )Ta có : BMK + ABC = 900 (1) CMD + ACB = 900 (2) ABC = ACB (GT) (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra BMK =CMD Lại có : BMK = BME (T/C đối xứng) BME = CMD kết hợp với B, M, C thẳng hàng (vì MBC theo GT) E, M, D thẳng hàng b) Ta có BMK = BME (T/C đối xứng) BEM = BKM = 900 Tứ giác BEDH có E = D = H = 900 Vậy tứ giác BEDH là hình chữ nhật c) Ta có : MK + MD = ME + MD = DE = BH (Vì E đối xứng K qua BC nên MK = ME ; BEDH là hình chữ nhật) d) Ta có BC2 = BH2 + CH2 = 102 (Tam giác BHC vuông tại H) BC = 10(cm) - Hạ đường cao AP (P thuộc BC) = 9,6 (cm) (Chú ý : Học sinh có thể làm theo cách khác nếu đúng thì vẫn cho điểm tối đa phần đó) 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
Tài liệu đính kèm: