Đề thi chọn học sinh giỏi Vật lí Khối 8

Đề thi chọn học sinh giỏi Vật lí Khối 8

Bài 1: (5đ)

Lúc 7h một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cách anh ta 10 km. cả hai chuyển động đều với các vận tốc 12 km/h và 4 km/h

Tìm vị trí và thời gian người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ

Bài 2: (5đ)

Một toà nhà cao 10 tầng mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa được 20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50 kg. Mỗi chuyến lên tầng 10 nếu không dừng ở các tầng khác mất một phút.

 

doc 54 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi Vật lí Khối 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 
môn : vật lý
Thời gian : 90 phút
Bài 1: (5đ) 
Lúc 7h một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cách anh ta 10 km. cả hai chuyển động đều với các vận tốc 12 km/h và 4 km/h
Tìm vị trí và thời gian người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ
Bài 2: (5đ)
Một toà nhà cao 10 tầng mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa được 20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50 kg. Mỗi chuyến lên tầng 10 nếu không dừng ở các tầng khác mất một phút.
a. Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là bao nhiêu?
b. Để đảm bảo an toàn, người ta dùng một động cơ có công suất gấp đôi mức tối thiểu trên. Biết rằng giá 1 kw điện là 750 đồng. Hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao nhiêu?
Bài 3: (6đ)
Người kê một tấm ván để kéo một cái hòm có trọng lượng 600N lên một chiếc xe tải. sàn xe cao 0,8m, tấm ván dài 2,5 m, lực kéo bằng 300N.
a. Tính lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván?
b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ?
Bài 4: (4đ)
Một động cơ công suất 20 kw. Tính lượng xăng tiêu thụ trong 1h. Biết hiệu suất của động cơ là 30% và năng suất toả nhiệt của xăng là 46.106 J/kg.
đáp án và biểu điểm
môn : vật lý 8
Thời gian : 90 phút
 S1
Bài 1: (5đ) V1 V2 S2
 A S = 10 km B C (0,5đ)
Gọi s1 là quãng đường người đi xe đạp đi được:
S1 = v1.t (với v1 = 12 km/h) (0,5đ)
Gọi s2 là quãng đường người đi bộ đi được:
S2 = v2.t (với v2 = 4km/h) (0,5đ)
Khi người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ:
S1 = s2 + s (0,5đ)
hay v1t = s + v2t (0,5đ)
=> (v1 - v2)t = s => t = (0,5đ)
thay số: t = = 1,25 (h) (0,5đ)
Vì xe đạp khởi hành lúc 7h nên thời điểm gặp nhau là:
t = 7 + 1,25 = 8,25 h (0,5đ)
hay t = 8h15’
vị trí gặp nhau cách A một khoảng:
AC = s1 = v1t = 12.1,25 = 15 km (1đ) 
Bài 2: (5đ)
a. (3đ) Để lên cao đến tầng 14, thang máy phải vượt qua 9 tầng. Vậy phải lên cao:
h = 3,4.9 = 30,6 m (0,5đ)
Khối lượng của 20 người là: m = 50.20 = 1000 kg (0,5đ)
Trọng lượng của 20 người là: p = 10m = 10 000 N
Vậy công phải tiêu tốn cho mỗi lần thang lên tối thiểu là:
A = P.h = 10 000. 30,6 J = 306 000 J (1đ)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang lên là:
P = w = 5,1 kw (1đ)
b. (2đ) Công suất thực hiện của động cơ:
P’ = 2P = 10200w = 10,2kw
Vậy chi phí cho một lần thang lên là:
T = (đồng)
Bài 3: (6đ) 
a. (3đ) Nếu không có ma sát l h
 thì lực kéo hòm sẽ là F’: (0,5đ) 
áp dụng định luật bảo toàn công ta được: (0,5đ) 
F’.l = P.h (0,5đ) 
=> F’ = (0,5đ)
Vậy lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván: 
Fms = F – F’ (0,5đ)
 = 300 – 192 = 108 N (0,5đ)
b. (3đ) áp dụng công thức hiệu suất:
H = (0,5đ)
Mà A0 = P.h (0,5đ)
Và A = F.l (0,5đ)
=> H = (0,5đ)
Thay số vào ta có: H = (0,5đ)
Vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 64% (0,5đ)
Bài 4: (4đ)
Nhiệt lượng toàn phần do xăng bị đốt cháy toả ra:
Q = m.q = 16.106 m (1đ)
Công cần thiết của động cơ:
A = P.t = 20000.3600 = 72 000 000J = 72.106 J (1đ)
Hiệu suất của động cơ:
H = (0,5đ)
Thay số vào ta được:
30% = (0,5đ)
=> m = kg
Vậy lượng xăng tiêu thụ là 5,2 kg
Lưu ý: 
- vẽ hình đúng: 0,5đ
- Viết đúng công thức: 0,5đ
- Thay số và ra kết quả đúng: 0,5đ
- Kết luận: 0,5đ
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
môn thi : vật lý 8
Năm học : 2009 - 2010
(Thời gian : 150 phút không kể giao đề)
Câu 1: (3 điểm) Khi cọ sát một thanh đồng, hoặc một thanh sắt vào một miếng len rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu giấy vụn không bị hút. Như vậy có thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ sát không ? Vì sao ?
Câu 2. (3 điểm) Đặt một bao gạo khối lượng 50kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.
Câu 3. (5 điểm) Hai gương phẳng G1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
 a. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S.
 b. Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S .
Bài 4. (5 điểm) 
Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 180km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h. 
a. Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ.
b. Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp nhau cách A bao nhiêu km?
Câu 5: (4 điểm) Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3, và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ?
--------------------------------------* Hết *----------------------------------
( Ghi chú : Giám thị không cần giải thích gì thêm)
Đáp án 
Kỳ Thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
Môn : vật lý 8
Năm học : 2009 - 2010
Câu 
Đáp án
Câu 1
+ Không thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ sát.
+ Vì : Kim loại cũng như mọi chất liệu khác. khi bị cọ sát với len đều nhiễm điện. Tuy nhiên do kim loại dẫn điện rất tốt nên khi các điện tích khi xuất hiện lúc cọ sát sẽ nhanh chóng bị truyền đi tới tay người làm thí nghiệm, rồi truyền xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm điện.
Câu 2
Tóm tắt :
Cho
mgạo = 50kg , mghế = 4kg
S1Chân ghế = 8cm2 = 0,0008m2
Tìm
Tính áp suất lên chân ghế ?
Giải
+ Trọng lượng của bao gạo và ghế là:
 P = 10.(50 + 4) = 540 N 
+ áp lực của cả ghế và bao gạo tác dụng lên mặt đất là:
 F = P = 540 N
+ áp suất các chân ghế tác dụng mặt đất là:
 Đáp số : 168 750 N/m2
Câu 3
.
Hình vẽ
a/ + Lấy S1 đối xứng với S qua G1 
 + Lấy S2 đối xứng với S qua G2 
 + Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J 
 + Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ. 
 b/ Ta phải tính góc 
 Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K 
 Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc = 600 Do đó góc còn lại = 1200
 Suy ra: Trong JKI có : + = 600 
Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 
 Từ đó: => + + + = 1200
 Xét SJI có tổng 2 góc : + = 1200 => = 600
 Do vậy : = 1200 ( Do kề bù với )
Câu 4
Câu 4
180 km
7h
7h
B
A
C
E
D
Gặp nhau
8h
8h
 Tóm tắt
Cho
SAB = 180 km, t1 = 7h, t2 = 8h.
v1 = 40 km/h , v2 = 32 km/h
Tìm
a/ S CD = ?
b/ Thời điểm 2 xe gặp nhau.
 SAE = ?
a. Quãng đường xe đi từ A đến thời điểm 8h là :
 SAc = 40.1 = 40 km
 Quãng đường xe đi từ B đến thời điểm 8h là :
 SAD = 32.1 = 32 km
 Vậy khoảng cách 2 xe lúc 8 giờ là :
 SCD = SAB - SAc - SAD = 180 - 40 - 32 = 108 km.
b. Gọi t là khoảng thời gian 2 xe từ lúc bắt đầu đi đến khi gặp nhau, Ta có.
 Quãng đường từ A đến khi gặp nhau là :
 SAE = 40.t (km)
 Quãng đường từ B đến khi gặp nhau là :
 SBE = 32.t (km)
Mà : SAE + SBE = SAB Hay 40t + 32t =180 => 72t = 180 => t = 2,5
Vậy : - Hai xe gặp nhau lúc : 7 + 2,5 = 9,5 (giờ) Hay 9 giờ 30 phút
 - Quãng đường từ A đến điểm gặp nhau là :SAE = 40. 2,5 =100km.
Câu 5
1
2
Dầu
Hình vẽ
.
.
18 cm
h
B
A
Nước
Đổi
18 cm = 0,18 m
Giải
 + Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình.
 + Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.
 + Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:
PA = PB
 Hay dd . 0,18 = dn . (0,18 - h) ú 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h) 
 1440 = 1800 - 10000.h 
 => 10000.h = 360 => h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)
 Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm.
Đề thi học sinh giỏi Lớp 8
Môn Vật lí
( Thời gian:150 phút không kể thời gian giao đề )
Câu 1: ( 5 điểm) Lúc 6 giờ sáng, một người đạp xe từ thành phố A về phía thành phố B ở cách thành phố A : 114 Km với vận tốc 18Km/h. Lúc 7h , một xe máy đi từ thành phố B về phía thành phố A với vận tốc 30Km/h . 
1. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp cách A bao nhiêu Km ?
2. Trên đường có một người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy, biết rằng người đó cũng khởi hành từ lúc 7h . Hỏi :
a. Vận tốc của người đó .
b. Người đó đi theo hướng nào ?
c. Điểm khởi hành của người đó cách A bao nhiêu Km ?
Câu 2: (4 điểm ) Một thỏi hợp kim có thể tích 1 dm3 và khối lượng 9,850kg tạo bởi bạc và thiếc . Xác định khối lượng của bạc và thiếc trong hợp kim đó , biết rằng khối lượng riêng của bạc là 10500 kg/m3, của thiếc là 2700 kg/m3 . Nếu :
a. Thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích của bạc và thiếc
b. Thể tích của hợp kim bằng 95% tổng thể tích của bạc và thiếc .
Câu 3. ( 6 điểm) Một bình thông nhau hình chữ U tiết diên đều S = 6 cm2 chứa nước có trọng lượng riêng d0 =10 000 N/m3 đến nửa chiều cao của mỗi nhánh .
a. Người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có trọng lượng riêng d = 8000 N/m3 sao cho độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hai nhánh chênh lệch nhau một đoạn 10 cm.Tìm khối lượng dầu đã rót vào ?
b. Nếu rót thêm vào nhánh trái một chất lỏng có trọng lượng riêng d1 với chiều cao 5cm thì mực chất lỏng trong nhánh trái ngang bằng miệng ống . Tìm chiều dài mỗi nhánh chữ U và trọng lượng riêng d1 Biết mực chất lỏng ở nhánh phải bằng với mặt phân cách giữa dầu và chất lỏng mới đổ vào ?
Câu 4. ( 5điểm ) Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lượng 50Kg lên sàn ô tô. Sàn ô tô cách mặt đất 1,2 m.
a. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho người công nhân chỉ cần tạo lực đẩy bằng 200N để đưa bì xi măng lên ô tô . Giả sử ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và bao xi măng không đáng kể .
b. Nhưng thực tế không thêt bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặtphẳng nghiêng là 75% . Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng.
Đáp án
Câu
Nội dung
Điểm
I
1
2
a.
b. 
c.
II
III
IV
.
.
.
Chọn A làm mốc	
B
A
Gốc thời gian là lúc 7h	 
C
Chiều dương từ A đến B
Lúc 7h xe đạp đi được từ A đến C
AC = V1. t = 18. 1 = 18Km.
Phương trình chuyển động của xe đạp là : 
S1 = S01 + V1. t1= 18 + 18 t1 ( 1 ) 
Phương trình chuyển động của xe máy là : 
S2 = S02 - V2. t2 = 114 – 30 t2
Vì hai xe xuất phát cùng lúc 7 h và gặp nhau tại một chỗ nên
 t1 = t2= t và S1 = S2
18 + 18t = 114 – 30t 
t = 2 ( h ) 
Thay vào (1 ) ta được : S = 18 + 18. 2 = 48 ( Km )
Vậy 2 xe gặp nhau lúc : 7 + 2 = 9 h và nơi gặp cách A 48 Km
Vì người đi bộ lúc nào cũng cách người đi xe đạp và xe máy nên :
* Lúc 7 h phải xuất phát tại trung điểm của CB tức cách A là : 
AD = AC + CB/2 = 18 + = 66 ( Km )
 * Lúc 9 h ở vị trí hai xe gặp nhau tức cách A: 48 Km
Vậy sau khi chuyển động được 2 h người đi bộ đã đi được quãng đường là : S = 66- 48 = 12 ( Km )
Vận tốc của người đi bộ là : V3 = = 6 ( Km/h)
 Ban đầu người đi bộ cách A:66Km , Sauk hi đi được 2h thì cách A là 48Km nên người đó đi theo chiều từ B về A.
Điểm khởi hành cách A là 66Km
Gọi khối lượng và thể tích của bạc trong hợp kim là : m1 ; V1 
Gọi khối lượng và thể tích của th ... 
Phần I . Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1.Vận tốc tàu hoả là 72km/h, vận tốc xe ô tô là 18m/s thì. Hãy so sánh vận tốc của hai xe?
A. Vân tốc tàu hoả lớn hơn.	 	 B. Vận tốc ô tô lớn hơn.
C. Hai xe có vận tốc bằng nhau	 D. Không xác định được vận tốc xe nào lớn hơn.
2. Cho 2 khối kim loại A và B . Tỉ số khối lượng riêng của A và B là 2/5. Khối lượng của B gấp 2 lần khối lượng của A. Vậy thể tích của A so với của B là:
A. 0,8 lần 	B. 1,25 lần	C. 0,2 lần	D. 5 lần
3. Có một bình thuỷ tinh như trên hình vẽ(hình1) đựng nước đến độ cao 7h. Điểm A ở độ sâu h, điểm B cách đáy một khoảng h. Tỉ số áp suất của nước tại điểm A (pA) và B (pB) tức là pA:pB là:
A. 1:1	B. 1:7	C. 1: 6	D. 6:7
 Hình1 Hình 2
4. Để hai vật Avà B có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ gần bếp than, sau một thời gian nhiệt độ của vật A cao hơn vật B. Ta có thể kết luận.
A. Nhiệt dung riêng của A lớn hơn nhiệt dung riêng của B.
B. Nhiệt dung riêng của B lớn hơn nhiệt dung riêng của A.
C. Thể tích của vật A lớn hơn thể tích của vật B. 
D. Thể tích của vật B lớn hơn thể tích của vật A.
Phần II. Tự luận(8 điểm).
Câu2: Một ô tô khối lượng P= 1200N, có công suất động cơ là không đổi. Khi chạy trên đoạn đường nằm ngang s= 1km với vận tốc không đổi v= 54km/h ôtô tiêu thụ mất v= 0,1 lít xăng.
Hỏi khi ô tô ấy chuyển động đều trên một đoạn đường dốc lên phía trên thì nó chạy với 
vận tốc là bao nhiêu?
	 Biết rằng cứ đi hết chiều dài l = 200m thì chiều cao của dốc tăng thêm 1 đoạn là h= 7m. Động cơ có hiệu suất 28%. Khối lượng riêng của xăng là D= 800kg/m3. Năng suất toả nhiệt của xăng là q= 4,5. 107 J/kg. Giả sử lực cản của gió và ma sát tác dụng lên ô tô trong lúc chuyển động là không đổi.
Câu 3: Người ta dùng một cái xà beng có dạng như hình vẽ (Hình2) để nhổ một cây đinh cắm sâu vào gỗ. 
a. Khi tác dụng một lực F =100N vuông góc với OB tại đầu B ta sẽ nhổ được đinh. Tính 
 lực giữ của đinh lúc này? Biết OB= 10.OA.(Có biểu diễn lực trong hình vẽ)
Nếu lực tác dụng vào đầu B có hướng vuông góc với tấm gỗ thì phải có độ lớn là bao nhiêu mới nhổ được đinh.(Có biểu diễn lực trong hình vẽ).
Câu 4: Trong một bình bằng đồng khối lượng m1= 400g có chứa m2 = 500g nước ở cùng nhiệt độ 400C. Thả vào đó một mẩu nước đá ở nhiệt độ t3= -100 C. Khi có cân bằng nhiệt ta thấy còn xót lại m' = 75g nước đá chưa tan . Xác đinh khối lượng ban đầu m3 của nước đá . Nhiệt dung riêng của đồng là, nước và nước đá lần lượt là : C1= 400J.kg.K; C2=4200J/kg.K; C3= 2100J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là : 3,4.105J/kg
Đề 7
I. Trắc nghiệm khách quan (5,0điểm)
Chọn một đáp án đúng trong các phương án ở mỗi câu hỏi rồi ghi vào bài làm:
Câu1: Để đi lên tầng 5 của một toà nhà, hai bạn đi theo hai cầu thang khác nhau. Giả sử trọng lượng hai bạn như nhau thì:
A.Bạn nào đi cầu thang có nhiều bậc sẽ tốn nhiều công hơn.
B.Bạn nào đi cầu thang có ít bậc sẽ tốn nhiều công hơn.
C.Bạn nào mất ít thời gian hơn thì sẽ tốn ít công hơn.
D.Công của hai bạn như nhau.
Câu2: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau, khi nhúng ngập chúng vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất, bé nhất? Chọn thứ tự đúng về lực đẩy Acsimet từ lớn nhất đến bé nhất ?
A. Nhôm – Sắt - Đồng	B. Nhôm - Đồng – Sắt
C. Sắt – Nhôm - Đồng	D. Đồng – Nhôm – Sắt
Câu 3: Để đo độ cao của một đỉnh núi người ta sử dụng khí áp kế để đo áp suất. Kết quả các phép đo cho thấy: ở chân núi ,áp kế chỉ 75cmHg, ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Biết trọng lượng riêng của không khí là 12,5N/m3 và trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000N/ m3. Độ cao của đỉnh núi là bao nhiêu?
A. h = 360,8m	B. h = 380,8m 	C. h = 370,8m	D. h = 390,8m
Câu 4 :Hai bình A và B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng một độ cao nối thông đáy bằng một ống nhỏ. Hỏi sau khi mở khoá ở ống nối, nước và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia không?
A. Không, vì độ cao của cột chất lỏng hai bình bằng nhau
B. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn.
C. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhẹ hơn.
D. Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượng riêng
 của nước lớn hơn của dầu.
Câu 5: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước, còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước.Vậy, hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C :
A. Đứng yên	B. Chạy lùi về phía sau.	
C. Tiến về phía trước.	D. Tiến về phía trước rồi sau đó lùi về phía sau
II. Phần tự luận ( 15 điểm)
Bài 1: (8 điểm) Tại hai điểm A và B trên cùng một đường thẳng cách nhau 120 km. Hai ôtô cùng khởi hành 1 lúc chạy ngược chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc v1 = 30 km/h , xe đi từ B có vận tốc v2 = 50 km/h.
a. Lập công thức xác định vị trí của hai xe đối với A vào thời điểm t kể từ lúc hai xe 
 khởi hành.
b. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
c. Xác định thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 40 km.
Bài 2: (7 điểm) Trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu khác nhau. Người ta dùng một nhiệt kế lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1, rồi lại vào bình 2. Chỉ số của nhiệt kế lần lượt là 400C ; 80C ; 390C ; 9,50C.
a. Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
b. Sau một số rất lớn lần nhúng như vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu?
Đề 8
A.Trắc nghiệm : (3 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm Một xe chuyển động trên đoạn đường AB. Nửa thời gian đầu xe chuyển động với vận tốc V1= 30 km/h, nửa thời gian sau xe chuyển động với vận tốc V2= 40km/h. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB là:
 A. 70km/h B. 34,2857km/h C. 30km/h D. 40km/h
Câu 2 (1,5 điểm): Một vật chuyển động trên đoạn AB chia làm hai giai đoạn AC và CB với AC = CB với vận tốc tương ứng là V1và V2. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB được tính bởi công thức nào sau đây? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích kết quả mình chọn.
 A. vtb=
 B. 
vtb = 
C. vtb=
D. 
 vtb=
B.Tự lưận: (7 điểm)
Câu 3: (1,5 điểm): Một Canô chạy từ bến A đến bến B rồi lại trở lại bến A trên một dòng sông.Tính vận tốc trung bình của Canô trong suốt quá trình cả đi lẫn về? 
Câu 4: (2 điểm): Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B ở cách A 300km, với vận tốc V1= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc V2= 75km/h.
a. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km?
b. Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng người đi xe đạp khởi hành lúc 7 h. Hỏi.
- Vận tốc của người đi xe đạp?
- Người đó đi theo hướng nào?
- Điểm khởi hành của người đó cách B bao nhiêu km?
Câu 5(2 điểm): Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100cm2 và 200cm2 được nối thông đáy bằng một ống nhỏ qua khoá k như hình vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B. Sau đó mở khoá k để tạo thành một bình thông nhau. Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình. Cho biết trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là: d1=8000N/m3 ; d2= 10 000N/m3;
B
A
k
Bài 6 (1,5 điểm): Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng lượng P0= 3N. Khi cân trong nước, vòng có trọng lượng P = 2,74N. Hãy xác định khối lượng phần vàng và khối lượng phần bạc trong chiếc vòng nếu xem rằng thể tích V của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V1 của vàng và thể tích ban đầu V2 của bạc. Khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3, của bạc 10500kg/m3.
ĐỀ 9
Đề thi học sinh năng khiếu
Môn: Vật lý 8 - Năm học 2009-2010.
(Thời gian: 150’)
Cõu 1: (3đ) Lỳc 6 giờ, hai xe cựng xuất phỏt từ hai địa điểm A và B cỏch nhau 24km, chỳng chuyển động thẳnh đều và cựng chiều từ A đến B, Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc là 42km xe thứ hai từ B với vận tốc 36km/h.
	a. Tỡm khoảng cỏch giữa hai xe sau 45 phỳt kể từ lỳc xuất phỏt.
	b. Hai xe cú gặp nhau khụng? Nếu cú, chỳng gặp nhau lỳc mấy giờ? ở đõu?
Cõu 2: (3đ) Một xe tải khối lượng 9 tấn cú 12 bỏnh xe, diện tớch tiếp xỳc của mỗi bỏnh xe với mặt đường là 7,2 cm3 tớnh ỏp suất của xe lờn mặt đường khi xe đứng yờn cú mặt đường là phẳng. 
Cõu 3: (4đ) Một ống thuỷ tinh hỡnh trụ một đầu kớn, một đầu hở cú diện tớch đỏy là 4cm3 chứa đầy dầu trong ống là 60 cm3, khối lượng riờng của dầu là Dd = 0,8 g/Cm3. Áp suất khớ quyển là Po = 10 5 Pa. Tớnh.
	a. Áp suất tại đỏy ống khi đặt ống thẳng đứng trong khụng khớ khi miệng ống hướng lờn.
	b. Tớnh ỏp suất tại điểm trong dầu cỏch miệng ống 10 cm khi đặt ống thẳng đứng trong khụng khớ, miệng ống hướng lờn trờn.
	c. Áp suất tại đỏy ống khi dỡm ống thẳng đứng trong nước, miệng ống hướng xuống, cỏch mặt thoỏng nước70 cm. Biết khối lượng riờng của nước là Dn=g/cm3.
ĐỀ 10
Đề thi học sinh giỏi Lớp 8
Môn Vật lí
(Thời gian:150 phút không kể thời gian giao đề)
Câu1: ( 5 điểm) Lúc 6 giờ sáng, một người đạp xe từ thành phố A về phía thành phố B ở cách thành phố A : 114 Km với vận tốc 18Km/h. Lúc 7h , một xe máy đi từ thành phố B về phía thành phố A với vận tốc 30Km/h . 
Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp cách A bao nhiêu Km ?
Trên đường có một người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy, biết rằng
 người đó cũng khởi hành từ lúc 7h . Hỏi : 
a. Vận tốc của người đó .
b. Người đó đi theo hướng nào ?
c. Điểm khởi hành của người đó cách A bao nhiêu Km ?
Câu 2: (4 điểm ) Một thỏi hợp kim có thể tích 1 dm3 và khối lượng 9,850kg tạo bởi bạc và thiếc . Xác định khối lượng của bạc và thiếc trong hợp kim đó , biết rằng khối lượng riêng của bạc là 10500 kg/m3, của thiếc là 2700 kg/m3 . Nếu :
a. Thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích của bạc và thiếc
b. Thể tích của hợp kim bằng 95% tổng thể tích của bạc và thiếc .
Câu 3: ( 6 điểm) Một bình thông nhau hình chữ U tiết diên đều S = 6 cm2 chứa nước có trọng lượng riêng d0 =10 000 N/m3 đến nửa chiều cao của mỗi nhánh .
a. Người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có trọng lượng riêng d = 8000 N/m3 sao cho độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hai nhánh chênh lệch nhau một đoạn 10 cm.Tìm khối lượng dầu đã rót vào?
b. Nếu rót thêm vào nhánh trái một chất lỏng có trọng lượng riêng d1 với chiều cao 5cm thì mực chất lỏng trong nhánh trái ngang bằng miệng ống . Tìm chiều dài mỗi nhánh chữ U và trọng lượng riêng d1 Biết mực chất lỏng ở nhánh phải bằng với mặt phân cách giữa dầu và chất lỏng mới đổ vào ?
Câu 4: ( 5điểm ) Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lượng 50Kg lên sàn ô tô . Sàn ô tô cách mặt đất 1,2 m.
	a. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho người công nhân chỉ cần tạo lực
 đẩy bằng 200N để đưa bì xi măng lên ô tô . Giả sử ma sát giữa mặt phẳng
 nghiêng và bao xi măng không đáng kể .
	b. Nhưng thực tế không thêt bỏ qua ma sát nên hiệu suất của mặtphẳng nghiêng 
 là 75% . Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTai lieu boi duong HSG.doc