Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường Vật lí Lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Quang Lang

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường Vật lí Lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Quang Lang

Bài 1: (5 điểm) Có 6 viên bi nhìn bề ngoài giống hệt nhau trong đó có một viên bi bằng chì còn năm viên bi sắt. Hãy chứng minh rằng chỉ cần dùng cân Rô- béc-van cân nhiều nhất hai lần có thể tìm ra viên bi chì Biết (DChì > Dsắt )

Bài 2: (5 điểm)

Một thỏi nhôm đặc hỡnh trụ cao 40 cm, đường kính đáy 6 cm. Tính khối lượng của thỏi nhôm? Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/ cm3

Một vật khác có kích thước đúng bằng thỏi nhôm được treo vào một lực kế, lực kế chỉ 33,8 N. Tính khối lượng riêng của vật liệu dùng làm vật đó?

Câu 3 (5điểm). Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng như( hỡnh 1):

a/ Hóy vẽ ảnh S1 và S2 của các điểm sáng S1; S2 qua gương phẳng.

b/ Xác định các miền mà nếu ta đặt mắt ở đó thỡ chỉ có thể quan sát được ảnh S'1 ; ảnh S'2 ; cả hai ảnh S'1 , S'2 và không quan sát được bất cứ ảnh nào.

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường Vật lí Lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Quang Lang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Quang lang Đề thi chọn học sinh giỏi cấp TRƯờNG
	 môn thi: vật lý 7
	 Năm học: 2012 - 2013
	 (Thời gian: 90 phút không kể giao đề)
Bài 1: (5 điểm) Có 6 viên bi nhìn bề ngoài giống hệt nhau trong đó có một viên bi bằng chì còn năm viên bi sắt. Hãy chứng minh rằng chỉ cần dùng cân Rô- béc-van cân nhiều nhất hai lần có thể tìm ra viên bi chì Biết (DChì > Dsắt )
Bài 2: (5 điểm)
Một thỏi nhụm đặc hỡnh trụ cao 40 cm, đường kớnh đỏy 6 cm. Tớnh khối lượng của thỏi nhụm? Biết khối lượng riờng của nhụm là 2,7g/ cm3
Một vật khỏc cú kớch thước đỳng bằng thỏi nhụm được treo vào một lực kế, lực kế chỉ 33,8 N. Tớnh khối lượng riờng của vật liệu dựng làm vật đú?
Câu 3 (5điểm). Cho hai điểm sỏng S1 và S2 trước một gương phẳng như( hỡnh 1):
a/ Hóy vẽ ảnh S1’ và S2’ của cỏc điểm sỏng S1; S2 qua gương phẳng.
b/ Xỏc định cỏc miền mà nếu ta đặt mắt ở đú thỡ chỉ có thể quan sát được ảnh S'1 ; ảnh S'2 ; cả hai ảnh S'1 , S'2 và không quan sát được bất cứ ảnh nào.
Hình 1
Câu 4 (5điểm).
Cho hai gương phẳng (G1) và (G2) cú mặt phản xạ quay vào nhau tạo với nhau một gúc α (hỡnh 2). Tia tới SI được chiếu lờn gương (G1) lần lượt phản xạ một lần trờn gương (G1) rồi một lần lờn gương (G2). Biết gúc tới trờn gương (G1) bằng 400 tỡm gúc α để cho tia tới trên gương (G1) và tia phản xạ trờn gương (G2) vuụng gúc với nhau. 
 (G2)
S N
 400 α
(G1)
 I
Hỡnh 2
Đỏp ỏn – thang điểm
Câu
Nội dung
Điểm
1
+ Cân lần thứ nhất Đặt lên mỗi đĩa ba viên bi. Đĩa nặng hơn là đĩa có viên bi chì 
+ Cân lần thứ hai: Lấy hai viên bi ở đĩa nặng hơn đặt lên hai đĩa của cân. Có thể sảy ra hai trường hợp.
	- Cân thăng bằng: Hai viên bi cùng là bi sắt còn viên bi chưa đặt lên đĩa là bi chì.
- Cân không thăng bằng thì đĩa cân nặng hơn chứa viên bi chì.
2
2
0,5
0,5
2
Tóm tắt
Thỏi nhôm hình trụ:	h = 40 cm
d = 6 cm
D = 2.7 g/cm3
Tính: m = ? g
Vật khác: Có cùng thể tích như thỏi nhôm
Có: P = 33,8N
Tính: D = ? g/cm3
Bài giải:
+ áp dụng công thức: m = D.V
Trong đó: 	V = S.h 
Diện tích đáy:	S = R2
Bán kính đáy	R = d
Thay số ta có: m = 2,7. (d)240
=> m = 2,7. 3,14.(6)2 . 40
=> m = 3052,08 g
+ áp dụng công thức: D = 
Ta có: V = 3,14.(6)2 . 40 = 1130,4 (cm3)
Theo đầu bài: P = 33,8N. áp dụng công thức 
P = 10 m => m = = = 3,38 (g)
Thay số ta được: D = 
	 D = = 0,003 (g/cm3)
	Đáp số: 3052,08 g; 0,003 (g/cm3)
0.5
1
1
1
0,5
0,5
0,5
3
Cõu 1(5 đ): ( hỡnh vẽ)
Vẽ được ảnh S’1; S’2 ( cú thể bằng 
Phương phỏp đối xứng) 
Chỉ ra được:
+ vựng chỉ nhỡn thấy S’1 là vựng II
+ Vựng chỉ nhỡn thấy S’2 là vựng I
+ Vựng nhỡn thấy cả hai ảnh là vựng III 
+ Vựng khụng nhỡn thấy ảnh nào là vựng IV 
1
1
1
1
1
4
 (G2)
 S	L
 I1
N
	 M	 N1 H
	α	 
 (G1)	
 I K
1
Vận dụng tớnh chất gương phẳng ta cú hỡnh vẽ.
Ta cú: Gúc IKI1 = 1800 – (I1IK + II1K) ( T/C Tổng ba góc trong tam giác)
Tính góc: I1IK 
Theo tớch chất gương phẳng ta cú gúc: MIN = 400 => gúc NII1 = 400
I1IK = NIK - NII1 = 900 - 400 = 500
Tính góc: II1K 
Xét MII1 có góc 	MII1 = 800 vì (MII1 = MIN+NII1)
	IMI1 = 900 (theo đầu bài)
Góc M I1I = 1800 – (MII1 + IMI1) 
Góc M I1I = 1800 – (800 + 900) = 100
N1 I1I = 50 (T/C Gương phẳng và N1I1 là pháp tuyến)
II1K = 900-50=850
IKI1 = 1800 – (II1K + I1IK) = 1800 – (850 + 500) = 450
Vậy để tia phản xạ qua gương 2 vuông góc với tia tới thì góc α = IKI1 = 450
1
1
1
1

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI HSG LY 7 DAP AN CAP TRUONG 20122013.doc