Đề kiểm tra trắc nghiệm học kì 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020

Đề kiểm tra trắc nghiệm học kì 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020

Phần I: Câu hỏi nhiều lựa chọn:

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả em cho là đúng.

1. Biểu thức thích hợp của đẳng thức : x2+ .+y2 = (x + y )2 là:

 A. xy B. 2xy C. – xy D. – 2xy

2. Kết quả của phép nhân: 2x (5xy – 2y ) là:

 A. 10x2y + 4xy B. 7x2y – 4xy C. 10x2y - 4xy D. - 10x2y - 4xy

3. Đa thức x2 – 1 được phân tích thành nhân tử là:

 A. (x – 1)(x + 1) B. (x + 1)(x +1) C. (- x – 1)(x +1) D. x(x – 1)

4. Kết quả của phép tính: 1012 – 992 bằng:

 A. –200 B. 400 C. – 400 D. 2

5. Tại x = 2 biểu thức: x2 – 4x + 4 có giá trị là:

 A. 3 B. 2 C. 1 D. 0

6. Kết quả của phép tính: bằng:

 A. B. 4x C. 4 D. 4x – 5

7. Kết quả của phép tính: bằng:

 A. B. C. D. 0

8. Kết quả của phép tính: bằng:

 A. B. C. D.

9. Kết quả của phép tính: bằng:

 A. B. C. D.

 

doc 11 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra trắc nghiệm học kì 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN :TOÁN 8 
Phần I: Câu hỏi nhiều lựa chọn: 
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả em cho là đúng.
Biểu thức thích hợp của đẳng thức : x2+.+y2 = (x + y )2 là:
	A. xy	B. 2xy	C. – xy 	D. – 2xy
Kết quả của phép nhân: 2x (5xy – 2y ) là:
	A. 10x2y + 4xy	B. 7x2y – 4xy	C. 10x2y - 4xy	D. - 10x2y - 4xy
Đa thức x2 – 1 được phân tích thành nhân tử là:
	A. (x – 1)(x + 1)	B. (x + 1)(x +1)	C. (- x – 1)(x +1)	D. x(x – 1)
Kết quả của phép tính: 1012 – 992 bằng:
	A. –200	B. 400	C. – 400	D. 2
Tại x = 2 biểu thức: x2 – 4x + 4 có giá trị là:
	A. 3	B. 2	C. 1	D. 0
Kết quả của phép tính: bằng:
	A. 	B. 4x	C. 4	D. 4x – 5
Kết quả của phép tính: bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 0
Kết quả của phép tính: bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Kết quả của phép tính: bằng:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Điều kiện của x để gía trị của phân thức được xác định là:
	A. x0	B. x3 C. x0 và x3 D. x0 hoặc x0
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là :
	A. Hình thang cân	B. Hình chữ nhật	C. Hình thoi	D. Hình vuông
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là:
	A. Hình vuông 	B. hìmh chữ nhật	C. Hình thoi D. Hình thang cân
Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm . Cạnh của hình thoi có giá trị nào?
A. 6 cm 	B. cm	C. cm	D. 9 cm
Hình nào có một tâm đối xứng và bốn trục đối xứng?
	A. Hình bình hành 	B. HÌnh chữ nhật 	C. Hình thoi	D. Hình vuông
Một hình vuông có cạnh bằng 2cm . Đường chéo của hình vuông đó bằng:
	A. 4cm	B. 5cm	C. cm	D. 3cm
Cho hình thang ABCD có hai đáy AB = 8 cm, CD = 18 cm. Đường trung bình của hình thang ABCD có độ dài bằng:
	A. 10 cm	B. 26 cm	C. 13 cm	D. 5 cm
Một tứ giác đều có cạnh 4 cm. Diện tích của nó bằng:
	A. 8 cm2	B. 16 cm2	C. 64 cm2	D. 12 cm2
Tam giác đều có cạnh là 4 cm. Diện tích của nó bằng:
	A. 12 cm2	B. 16 cm2	C. 8cm2	D. 4cm2
Hình chữ nhật có diện tích bằng 15 cm2 và độ dài của một cạnh hình chữ nhật đó là 3 cm . Độ dài cạnh còn lại bằng:
	A. 5 cm 	B. 18 cm	C. 10 cm	D. 6 cm
Tam giác có một cạnh là 6 cm và chiều cao tương ứng cạnh đó là 3 cm. Diện tích tam giác đó bằng:
	A. 12 cm2	B. 3 cm2	C. 9 cm2	D. 18 cm2
Tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng 6 cm . Diện tích tam giác đó bằng :
	A. 12 cm2	B. 18 cm2	C. 36 cm2 	D. 72 cm2
Diện tích của hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu ciều dài tăng 2 lần và chiều rộng giảm 2 lần:
	A. Không đổi	B. Tăng 4 lần	C. Giảm 4 lần 	D. Tăng 2 lần
Biết rằng tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh được tính theo công thức :
 (n – 2).1800. Vậy tổng số đo các góc của một đa giác 7 cạnh là:
	A. 1800	B. 12600	C. 9000	D. 5400
Hình bình hành có cạnh 6 cm và chiều cao tương ứng cạnh đó là 4 cm. Diện tích hình bình hành đó bằng:
	A. 12 cm2	B. 10 cm2	C. 24 cm2	D. 48 cm2
Đa thức M trong đẳng thức là:
	A. 90 x	B. – 90x	C. 180xy	D. 90y
Mẫu thức chung có bậc nhỏ nhất của hai phân thức là:
	A. 3x2yz	B. 6x2y3z	C. 2x2y3z	D. 6x2y2z
Kết quả của phép tính: là:
	A. 	B. 	C. 	D. 1
Giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0 là:
	A. – 2	B. 1	C. 2 D. Cả A, B, C đều sai
Đa thức x2+2x+1 – y2 được phân tích thành nhân tử là:
	A. (x + 1 – y)(x +1 + y) B. (x+1)2y2	C. (x-1-y)(x-1+y) D. Cả A,B,C đều sai
Trong các đa thức dưới đây đa thức nào chia hết cho đơn thức: 3xy2
	A. 15xy+3xy2	B. 3x3y4 – 6xy5	C. 3x3y4 – 2xy5 	D. 3x3y – 6xy5
Phần II: Câu hỏi ghép đôi
Câu 31:Hãy ghép các câu từ 1 đến 3 với các câu từ a đến d cho phù hợp:
	1. Dư của phép chia đa thức x2 + x + 1 cho đa thức x – 1 . a. 1	
	2. Giá trị của biểu thức x2 – 10 x + 25 tại x = 6.	 b. 3; 4
	3. Biết A= - 6 xny4; B= x3yn. Để A chia hết cho B thì n bằng c. 3
	d. 4
Câu 32: Ghép mỗi dòng ở cột trái với kết quả của cột phải:
	1. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là 	a. Hình vuông 
	2. Tứ giác có ba góc vuông là	b. Hình bình hành
	ø3. Trong các tứ giác , tứ giác nào là tứ giác đều.	c. Hình thoi
	d. Hình chữ nhật.	
Câu 33: Ghép mỗi dòng ở cột trái với kết quả ở cột phải:
Đa thức 5x4 – 3x2 + 5x chia hết cho đa thức 3xn	a. -1
.với những giá trị n bằng:
Giá trị của phân thức tại x = 3	b. 0; 1 
Phân thức bằng 0 khi:	c. 	 d. 1
Câu 34: Ghép mỗi dòng ở cột trái với kết quả của cột phải:
Một tứ giác là hình vuông nếu nó là 	a. Hình bình hành có một góc 
	vuông. 
2. Một tứ giác là hình chữ nhật nếu nó là	b. Hình bình hành có hai cạnh 
	 kề bằng nhau.
3. Một tứ giác là hình thoi nếu nó là	c. Hình thoi có một góc vuông.
d. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau.
Câu 35: Ghép mỗi dòng ở cột trái với kết quả của cột phải:
Phân thức đối của phân thức là	a. 30x
Kết quả rút gọn của phân thức là	b. x(x+1)
Đa thức thích hợp trong đẳng thức 	c. - 
	d. 
Câu 36: Hãy nối mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải sao cho được khẳng định đúng:
Hình thoi là hình	a. không có trục đối xứng.
Tam giác cân là hình	b. có bốn trục đối xứng.
Hình vuông là hình	c. có hai trục đối xứng.
	d. có một trục đối xứng.
Câu 37: Hãy nối mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải sao cho được khẳng định đúng:
x2 – 2xy + y2 – 4 = 	a. 5(x+y).(x+1)
3x(x – y) + x – y =	b. (x – y +2).(x – y - 2)
5x2 + 5xy + 5x + 5y =	c. (x – y).(3x + 1)
	d. (x + y + 2).(x – y – 2) 
Câu 38: Hãy nối mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải sao cho được khẳng định đúng:
Diện tích tam giác bằng	a. tích hai kích tước của nó.
Diện tích hình bình hành bằng	b. tích của một cạnh với 
	chiều cao ứng với cạnh đó.
Diện tích hình chữ nhật bằng	c. nửa tích của một cạnh 
	 với chiều cao ứng với cạnh đó.
	d. nửa tích hai đường chéo.
Phần III: Câu hỏi đúng sai:
Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
Câu 39:
	1. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
 2. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Câu 40:
	1. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
	2.Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân .
Câu 41: Cho một hình thoi và một hình vuông có cùng chu vi.Khi đó:
	1.Diện tích hình thoi nhỏ hơn diện tích hình vuông.
	2. Diện tích hình thoi lớn hơn diện tích hình vuông.
Câu 42: 
	1.Phân thức đối của phân thức: là: .
	2. Phân thức nghịch đảo của phân thức : là phân thức 
Câu 43:
	1.Giá trị của phân thức xác định với mọi giá trị của x.
	2. Giá trị của phân thức xác định với điều kiện: x 1 và x -1
Câu 44: 
	1. (x – y)2 +1 < 0 với mọi x, y.
	2. (x – y )2 + 1 0 với mọi x, y.
Câu 45:
	1.Tam giác đều là hình không có trục đối xứng
	2. Tứ giác đều là hình có trục đối xứng.
Phần IV: Câu hỏi dạng điền khuyết:
Câu 46: Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng:
Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là.
Hình chữ nhật là tứ giác có
Câu 47: Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng:
Hình chữ nhật có hai đường chéolà hình vuông.
Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình..
Câu 48: Điền vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau một đa thức thích hợp:
a. 
 	b. 
Câu 49: Điền vào chỗ trống đa thức thích hợp:
 a. (2x + 3).(..) = 4x2 – 9
b. 
Câu 50: Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng:
Đa giác đều là đa giác có và
CÂU HỎI TOÁN 8 (câu 51-100)
I-Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 51 (0,5đ): Phương trình (x – 2)3 = 0 có bao nhiêu nghiệm?
	A.3	B. 2	C. 1	D. 0
Câu 52 (0,5đ): Phương trình tương đương với phương trình x – 2 = 3 là phương trình:
	A. x(x – 2) = 3x	B. x – 3 = –2	C. 3(x – 2) = 6	D. 2(x – 2) = 6
Câu 53 (0,5đ): Để phương trình (m – 1)x + 2 = –3 là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì :
	A. m ¹ 0	B. m Ỵ R	C. m ¹ 1	D. m = 1	
Câu 54 (0,5đ): Nghiệm của phương trình có nghiệm là:
	A. x = –1	B. x = 1	C. x = 2	D. x = –2
Câu 55 (0,5đ): Phương trình có điều kiện xác định là:
	A. x = 2	B. x ¹ 2 	C. x = 0 và x = 2	D. x ¹ 0 và x ¹ 2	
Câu 56 (0,5đ): Phương trình có tập nghiệm là:
	A. S = {5}	B. S = Ỉ	C. S = {0 }	D. S = R
Câu 57 (0,5đ): Năm nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi Phương. Phương tính rằng 13 năm nữa thì tuổi mẹ chỉ còn 
 gấp đôi tuổi Phương.Vậy năm nay Phương bao nhiêu tuổi?
	A. 11	B. 12	C. 13	D. đáp số khác.
Câu 58(0,5đ): Bất phương trình 2x – 3 < 7 có nghiệm là:
A. x > 5 	B. x 2	D. x < 5
Câu 59(0,5đ): Bất phương trình 2 – 3x < 8 có nghiệm là:
A. x > –2	B. x 
Câu 60 (0,5đ): Nghiệm của bất phương trình 2x – 2 > x + 3 là:
	A. x –5	D. x > 5
Câu 61 (0,5đ): Bất phương trình (m – 2)x > 7 có nghiệm dương khi:
	A. m = 2	B. m ¹ 2 	C. m > 2	D. m < 2
Câu 62 (0,5đ): Phương trình ½2x – 4 ½= x + 2 có bao nhiêu nghiệm?
	A. 0	B. 1	C. 2	D. vô số nghiệm.
Câu 63 (0,5đ): Phương trình ½2x½= x – 9 có nghiệm là :
	A. – 9 	B. 3	C. – 3	D. 3 và –9 
Câu 64 (0,5đ): Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật tăng lên 3 lần thì diện tích của hình chữ nhật đó:
	A. Không đổi.	B. Tăng 6 lần	C. Tăng 9 lần	D. Tăng 3 lần.
Câu 65 (0,5đ): Cho tam giác ABC có đường cao AH = 3 cm, HB = 3 cm , HC = 4 cm. Diện tích tam giác 
 ABC bằng:
	A. 10 cm2	B. 21cm2	C. 5 cm2	D. 10,5 cm2
Câu 66 (0,5đ): Cho hình thang vuông ABCD (AB // DC).
 Cho AB = 3cm, BH = 2cm. Diện tích hình 
 thang ABCD bằng:
	A. 8 cm2	B. 16 cm2
	C. 6 cm2	D. đáp số khác
Câu 67 (0,5đ): Cho hình vẽ (MN // BC). Ta có:
	A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 68 (0,5đ): Cho hình vẽ (MN // BC). Khi đó x bằng:
	A. 	B. 
	C. 2,8	D. 3,2
Câu 69 (0,5đ): Cho hình vẽ. Biết DE // BC. Cách viết
 nào sau là đúng nhất?
s
s
s
s
A. DAED DABC	B. DADE DACB
s
s
s
s
	C. DADE DABC	D. DADE DBCA
Câu 70 (0,5đ): Cho tam giác ABC có BC = 9 cm. Biết
S
s
 rằng DAMN DABC theo tỉ số đồng
 dạng là . Thế thì độ dài đoạn thẳng
 MN bằng:
A. 3 cm	B. 6 cm
	C. 9 cm	D. cm
Câu 71 (0,5đ): Cho hình vẽ. Biết ADÂE = ABÂC và 
 AE = 6 cm , EB = 2 cm , AD = 4 cm.
 Thế thì độ dài đoạn thẳng AC bằng:
	A. 12 cm	B. 10 cm
	C. 8 cm	D. 6 cm
Câu 72 (0,5đ): Cho tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 8 cm.
 AM là tia phân giác của góc BAC ( M Ỵ BC) 
 và BM = 3 cm.
 Độ dài cạnh BC bằng:
	A. 4 cm	B. 7 cm
 	C. 2,25 cm	D. 5,25cm
Câu 73 (0,5đ): Cho hình thang ABCD (AB // DC).
 Biết AB = 6,4 cm , DC = 10 cm và BÂD = DBÂC.
 Độ dài đoạn thẳng BD bằng:
	A. 16,4 cm	B. 64 cm
	C. 32 cm	D. 8 cm
Câu 74 (0,5 đ): Hình hộp chữ nhật (hình vẽ ) có số 
 cặp mặt song song là:
	A. 2 	B. 3
	C. 4	D. 6
Câu 75 (0,5đ): Cạnh của hình lập phương bằng (hình vẽ).
 Như vậy độ dài đoạn AC’ là:
	A. 2	B. 2
	C. 	D. 2
Câu 76 (0,5đ): Một lăng trụ đứng, đáy là tam giác thì lăng trụ đó có:
	A. 6 mặt, 9 cạnh, 5 đỉnh	B. 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh	
	C. 6 mặt, 5 cạnh, 9 đỉnh	D. 5 mặt, 6 cạnh, 9 đỉnh
Câu 77 (0,5đ): Bất phương trình (m + 2)x > 1 có nghiệm dương khi:
	A. m = -2	B. m ¹ -2 	C. m > - 2	D. m < -2
Câu 78 (0,5đ): Cho hình lăng trụ đứng có các kích thước như hình vẽ.
 Thế thì diện tích xung quanh của hình lăng trụ là:
A. 48 cm2 	B. 24cm2 
	C. 12 cm2	D. 16 cm2
Câu 79 (0,5đ): Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD (hình vẽ) có các 
 mặt bên là những tam giác đều, AB = 8cm, O là trung 
 điểm của AC. Độ dài đoạn thẳng SO là:
A. 8cm 	B. 6 cm	C. cm	D. 4 cm
Câu 80 (0,5đ): Cho hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 6cm, chiều cao là 4cm thì diện tích xung 
 quanh là:
A. 128cm2 	B. 96cm2	C. 120cm2	D. 60cm2
II-Trong các câu sau đây, câu nào đúng? Câu nào sai?:
Câu 81(0,5đ): Û 
Câu 82(0,5đ): Phương trình x(x – 1) = x có tập nghiệm là S = {0; 2 }
Câu 83(0,5đ): Phương trình x = 2 và phương trình x2 = 4 là hai phương trình tương đương.
Câu 84(0,5đ): Nếu a > b thì ta có : 4 + 2a < 4 + 2b
Câu 85(0,5đ): Phương trình có tập nghiệm là S = {3}
Câu 86(0,5đ): Nếu hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
Câu 87(0,5đ): Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau.
Câu 88(0,5đ): Hình hộp chữ nhật là một hình lăng trụ đứng.
III-Ghép mỗi câu ở cột I với một câu ở cột II để được một khẳng định đúng.
Câu 89 (1đ): 
CỘT I
CỘT II
1/ Phương trình x2 – 3x = 0 có tập nghiệm là
a/ S = {0}
2/ Phương trình có tập nghiệm là 
b/ S = {x ï x < 2}
3/ Bất phương trình 2x – 4 < 0 có tập nghiệm là 
c/ S = { x ïx < 4}
4/ Bất phương trình 7 – 3x > –5 có tập nghiệm là
d/ S = {0 ; –3}
e/ S = {0 ; 3}
Câu 90 (0,75đ):
CỘT I
CỘT II
1/ Nếu 2 góc của tam giác này lần lượt bằng 2 góc của tam giác kia thì 
a/ tỉ số đồng dạng.
2/ Tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng bằng 
b/ tỉ số 2 đường trung tuyến.
3/ Nếu 2 tam giác đồng dạng với nhau thì tỉ số 2 đường cao tương ứng bằng 
c/ hai tam giác đó đồng dạng.
d/ bình phương tỉ số đồng dạng.
Câu 91 (0,75đ): 
CỘT I
CỘT II
1/ Phương trình x2 – 9x = 0 có tập nghiệm là
a/ S = {–3}
2/ Phương trình có tập nghiệm là 
b/ S = {0 ; 9}
3/ Bất phương trình 2x + 4 < 0 có tập nghiệm là 
c/ S = { x ïx < 4}
d/ S = {x ï x < –2}
Câu 92 (0,75đ):
CỘT I
CỘT II
1/ Thể tích của hình hộp chữ nhật bằng 
a/ chu vi đáy nhân với chiều cao.
2/ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng
b/ tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn 
3/ Thể tích hình lăng trụ đứng bằng 
c/ diện tích đáy nhân với chiều cao.
d/ tích ba kích thước của nó.
Câu 93 (0,75đ): 
CỘT I
CỘT II
1/ Phương trình 3x – 4 = 2x có tập nghiệm là
a/ S = Ỉ
2/ Phương trình có tập nghiệm là 
b/ S = {5}
3/ Bất phương trình 3x + 6> 0 có tập nghiệm là 
c/ S = {4 }
d/ S = {x ï x > –2}
Câu 94 (0,75đ):
CỘT I
CỘT II
1/ Nếu 2 tam giác đồng dạng với nhau thì tỉ số 2 đường cao tương ứng bằng 
a/ tỉ số đồng dạng.
2/ Tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng bằng 
b/ tỉ số 2 đường trung tuyến tương ứng.
3/ Nếu 2 góc của tam giác này lần lượt bằng 2 góc của tam giác kia thì 
c/ bình phương tỉ số đồng dạng.
d/ hai tam giác đó đồng dạng.
Câu 95 (0,75đ): Cho hình vẽ.
S
s
 Biết rằng: DAMN DABC theo tỉ số 
 và AM = 2 cm, AN = 3 cm, BC = 6cm. Khi đó:
CỘT I
CỘT II
1/ Đoạn thẳng AB bằng
a/ 4,5 cm
2/ Đoạn thẳng NC bằng 
b/ 4cm
3/ Đoạn thẳng MN bằng
c/ 3 cm 
d/ 1,5 cm
III-Điền vào chỗ trống cho thích hợp:
Câu 96 (0,5đ): Hai phương trình tương đương là hai phương trình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Câu 97 (0,5đ): Khi nhân hai vế của bất phương trình. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . thì bất phương trình 
 đổi chiều.
Câu 98 (0,5đ): Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với cạnh của tam giác kia và . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . ., thì hai tam giác đó đồng dạng
Câu 99 (0,5đ): Hình chóp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . , gọi là hình chóp đều.
Câu 100 (0,5đ): Nếu cạnh huyền và. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .thì 2 tam giác vuông đó đồng dạng.
- - - - - - // - - - - - - -
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM(Câu 1- 50)
Phần I: Mỗi lựa chọn đúng được 0.5 điểm:
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
B
C
A
B
D
B
D
A
A
C
B
C
B
D
C
Câu 
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
C
B
D
A
C
B
A
C
C
A
B
C
D
A
B
Phần II: Câu hỏi ghép đôi: Mỗi ý ghép đúng được 0.5 điểm
	Câu 31:
	1 – c	2 – a	3 – b
	Câu 32: 
	1 – b	2 – d	3 – a
	Câu 33: 
	1 – b	2 – c	3 – d
	Câu 34:
	1 – c	2 – a	3 – b
	Câu 35:
	1 – d 	2 – b	3 – a
	Câu 36:
	1 – c	2 – d	3 – b
	Câu 37:
 	1 – b	2 – c	3 – a
	Câu 38:
	1 – c	2 – b	3 - a 
Phần III: Câu hỏi dạng lựa chọn đúng, sai:
	Câu 39: Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
	1. Sai	2. Đúng
	Câu 40: Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
	1. Sai	2. Đúng
	Câu 41: Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
	1. Đúng	2. Sai
	Câu 42: Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
	1. Sai	2. Đúng
	Câu 43: Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
	1. Đúng	2. Sai
	Câu 44: Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
	1. Sai	2. Sai
	Câu 45: Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
	1. Sai 	2. Đúng
Phần IV: Mỗi chỗ trống điền đúng được 0.5 điểm:
	Câu 46:
	a. Hình vuông	b. Bốn góc vuông
	Câu 47:
	a. Vuông góc với nhau	b. vuông
	Câu 48:
	a. y – x	b. x + 5
	Câu 49:
	a. 2x – 3	b. x
	Câu 50: 
	Tất cả các cạnh bằng nhau, tất cả các góc bằng nhau
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (Câu 51- 100
I-Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 51 (0,5đ): C	Câu 52 (0,5đ): D
Câu 53 (0,5đ): C	Câu 54 (0,5đ): B
Câu 55 (0,5đ): D	Câu 56 (0,5đ): B
Câu 57 (0,5đ): C	Câu 58 (0,5đ): D
Câu 59 (0,5đ): A	Câu 60 (0,5đ): D
Câu 61 (0,5đ): C	Câu 62 (0,5đ): C
Câu 63 (0,5đ): D	Câu 64 (0,5đ): C
Câu 65 (0,5đ): D	Câu 66 (0,5đ): A
Câu 67 (0,5đ): B	Câu 68 (0,5đ): C
Câu 69 (0,5đ): C	Câu 70 (0,5đ): B
Câu 71 (0,5đ): A	Câu 72 (0,5đ): B
Câu 73 (0,5đ): D	Câu 74 (0,5đ): B
Câu 75 (0,5đ): C	Câu 76 (0,5đ): B
Câu 77 (0,5đ): C	Câu 78 (0,5đ): A
Câu 79 (0,5đ): C	Câu 80 (0,5đ): D
II-Câu nào đúng? Câu nào sai?:
Câu 81 (0,5đ): Sai	Câu 82 (0,5đ): Đúng
Câu 83 (0,5đ): Sai	Câu 84 (0,5đ): Sai
Câu 85 (0,5đ): Đúng	Câu 86 (0,5đ): Đúng
Câu 87 (0,5đ): Sai	Câu 88 (0,5đ): Đúng
III-Câu hỏi ghép đôi:
Câu 89 (1đ): 	1+e (0,25đ)	2+a (0,25đ)	3+b (0,25đ)	4 + c (0,25đ)
Câu 90 (0,75đ): 	1+c (0,25đ)	2+d (0,25đ)	3+a (0,25đ)
Câu 91 (0,75đ): 	1+b (0,25đ)	2+a (0,25đ)	3+d (0,25đ)
Câu 92 (0,75đ): 	1+d (0,25đ)	2+a (0,25đ)	3+c (0,25đ)
Câu 93 (0,75đ): 	1+c (0,25đ)	2+a (0,25đ)	3+d (0,25đ)
Câu 94 (0,75đ): 	1+a (0,25đ)	2+c (0,25đ)	3+d (0,25đ)
Câu 95 (0,75đ): 	1+c (0,25đ)	2+d (0,25đ)	3+b (0,25đ)
III-Điền vào chỗ trống cho thích hợp:
Câu 96 (0,5đ): có cùng một tập nhiệm
Câu 97 (0,5đ): với cùng một số âm
Câu 98 (0,5đ): và hai góc tạo bỡi các cặp cạnh đó bằng nhau
Câu 99 (0,5đ): có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh
Câu 100 (0,5đ): một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam 
 giác vuông kia

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_trac_nghiem_hoc_ki_1_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2019.doc