I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Nối 1 câu ở cột A với một hành động nói ở cột B cho phù hợp
Cột A Nối Cột B
1. Tôi bật cười bảo lão. 1 - a. Bộc lộ cảm xúc
2. Sao cụ lo xa quá thế? 2 - b. Kể (trình bày)
3. Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ ! 3 - c. Giải thích
4. Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc chết hãy hay! 4 - d. Nhận định
e. Đề nghị
Câu 2 ( 1 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
1. Câu “ Lưu Cung tham công nên thất bại ” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn B.Câu cầu khiến C. Câu trần thuật D. Câu cảm thán
2. Câu nào sau đây không phải là câu cảm thán?
A. Anh lấy giúp tôi với! B. Bông hoa đẹp quá!
C. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! D. Hỡi ơi lão Hạc!
3. Có thể phân câu phủ định thành mấy lọai cơ bản theo chức năng?
A. Hai loại B. Ba loại C. Bốn loại D. Không phân loại
PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BIÊN ĐÔNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II (TIẾT 130) Môn: Ngữ văn 8 Năm học: 2008 - 2009 Thời gian: 45 phút Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Kiểu câu Câu 2 ý 3, 4 Câu 3 ý 4 Câu 2 ý 1, 2 Câu 3 ý 2 Câu 1 ý 1 Câu 1 ý 2 Câu 2 Hành động nói Câu 4 Câu 1 Hội thoại Câu 3 ý 3 Trật tự từ Câu 3 ý 1 Tổng điểm 2 2 1 1 4 Tỉ lệ 20% 30% 50% PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II (TIẾT 130) Môn: Ngữ văn 8 Năm học: 2008 - 2009 Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1 (1 điểm): Nối 1 câu ở cột A với một hành động nói ở cột B cho phù hợp Cột A Nối Cột B 1. Tôi bật cười bảo lão. 1 - a. Bộc lộ cảm xúc 2. Sao cụ lo xa quá thế? 2 - b. Kể (trình bày) 3. Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ ! 3 - c. Giải thích 4. Cụ cứ để tiền đấy mà ăn, lúc chết hãy hay! 4 - d. Nhận định e. Đề nghị Câu 2 ( 1 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. 1. Câu “ Lưu Cung tham công nên thất bại ” thuộc kiểu câu gì? A. Câu nghi vấn B.Câu cầu khiến C. Câu trần thuật D. Câu cảm thán 2. Câu nào sau đây không phải là câu cảm thán? A. Anh lấy giúp tôi với! B. Bông hoa đẹp quá! C. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! D. Hỡi ơi lão Hạc! 3. Có thể phân câu phủ định thành mấy lọai cơ bản theo chức năng? A. Hai loại B. Ba loại C. Bốn loại D. Không phân loại 4. Có mấy cách thực hiện hành động nói? A. Một cách B. Hai cách C. Ba cách D. Bốn cách Câu 3 (1 điểm): Điền Đ (đúng ) hoặc S (sai) vào ô trống sao cho chính xác: o 1. Trong một câu chỉ có một cách sắp xếp trật tự từ. o 2. Trong nhiều trường hợp câu nghi vấn không được dùng để hỏi mà dùng với mục đích khác. o 3. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội. o 4. Câu phủ định là câu không có từ ngữ phủ định. Câu 4 (1 điểm): Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống. Người ta dựa theo ..(1)của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, (2)(báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán, ..(3)(cầu khiến, đe doạ, thách thức, hứa hẹn, ..(4) II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (2 điểm): Xác định 3 câu sau đây thuộc kiểu câu gì? được sử dụng để làm gì ? Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của những câu này. Anh tắt thuốc lá đi! Anh có thể tắt thuốc lá được không? Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá. Câu 2 (4 điểm): Đặt 4 câu tương ứng với 4 kiểu câu đã học. ..Hết. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II (TIẾT 130) Môn: Ngữ văn 8 Năm học: 2008 - 2009 Thời gian: 45 phút Câu Đáp án Điểm I Phần trắc nghiệm 1 b a d e 0.25 0.25 0.25 0.25 2 C A A B 0.25 0.25 0.25 0.25 3 S Đ Đ S 0.25 0.25 0.25 0.25 4 (1) mục đích (2) trình bày (3) điều khiển (4) bộc lộ cảm xúc 0.25 0.25 0.25 0.25 II Phần tự luận 1 * Xác định kiểu câu và chức năng a. Câu cầu khiến b. Câu nghi vấn c. Câu trần thuật - Cả ba câu đều có chức năng giống nhau là cầu khiến. * Nhận xét: Câu b và c thể hiện ý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch sự hơn câu a. 0.25 0.25 0.25 0.25 1 2 - Học sinh đặt đúng 4 câu tương ứng với 4 kiểu câu đã học. (Mỗi câu đúng được 1 điểm) 4
Tài liệu đính kèm: