Đề kiểm tra Tiếng việt học kỳ II (tiết 130) môn: Ngữ văn 8 - Đề 4

Đề kiểm tra Tiếng việt học kỳ II (tiết 130) môn: Ngữ văn 8 - Đề 4

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )

Câu 1 (1 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất:

1. Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?

A. Mẹ đi chợ chưa ạ?

B. Ai là tác giả bài thơ này ?

C. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?

D. Bao giờ bạn đi Hà Nội?

2. Câu “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu” dùng để làm gì?

A. Đề nghị B. Yêu cầu C. Khuyên bảo D. Ra lệnh

3. Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu gì?

A. Dấu chấm B. Dấu hỏi chấm

C. Dấu chấm lửng D. Dấu chấm than

4. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu trần thuật?

A. Trời đang mưa. B. Đường lầy lội.

C. Bố đi làm về. D. Anh tắt thuốc lá đi !

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Tiếng việt học kỳ II (tiết 130) môn: Ngữ văn 8 - Đề 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT
ĐIỆN BIÊN ĐÔNG
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II (TIẾT 130)
Môn: Ngữ văn 8
Năm học: 2008 - 2009
Thời gian: 45 phút
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Câu nghi vấn
Câu 1 ý 1
Câu 2 ý 2
Câu cầu khiến
Câu 1 ý 2
Câu cảm thán
Câu 1 ý 3
Câu trần thuật
Câu 1 ý 4
Câu 2 ý 1
Câu 2
Hành động nói
Câu 2 ý 3
Câu 1 ý 1
Câu 1 ý 2
Hội thoại
Câu 2 ý 4
Câu 3
Tổng điểm
1.5
2.5
1
5
Tỉ lệ
15%
25%
10%
50%
PHÒNG GD&ĐT
ĐIỆN BIÊN ĐÔNG
 ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II (TIẾT 130)
Môn: Ngữ văn 8
Năm học: 2008 - 2009
Thời gian: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )
Câu 1 (1 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất:
1. Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?
Mẹ đi chợ chưa ạ?
Ai là tác giả bài thơ này ?
Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
Bao giờ bạn đi Hà Nội?
2. Câu “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu” dùng để làm gì?
A. Đề nghị 	B. Yêu cầu	C. Khuyên bảo 	D. Ra lệnh 
3. Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu gì?
A. Dấu chấm 	B. Dấu hỏi chấm 	
C. Dấu chấm lửng 	D. Dấu chấm than
4. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu trần thuật?
A. Trời đang mưa.	B. Đường lầy lội.
C. Bố đi làm về.	D. Anh tắt thuốc lá đi !
Câu 2 (1 điểm): Điền Đ vào ô trống đầu câu đúng, điền S vào ô trống đầu câu sai.
A. Câu “Nam đi Huế” là câu trần thuật.
B. Câu “Nam chẳng đi Huế” là câu nghi vấn.
C. Khi nói “Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không?” Trần Quốc Tuấn đã thực hiện hành động hỏi.
D. Vì quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều.
Câu 3 (1 điểm): Điền vào chỗ trống hoàn thành các câu sau.
“Trong hội thoại ai cũng được (1)Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một (2).. Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của (3)., tránh nói (4).. lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời của người khác”.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm )
Câu 1 (2 điểm): Trong các cách hỏi đường dưới đây, em chọn cách nào để hỏi người lớn? Giải thích vì sao em lại chọn cách đó?
Bưu điện ở đâu hả bác?
Bác làm ơn chỉ cho cháu bưu điện ở đâu với ạ ?
Bác có biết bưu điện ở đâu không ?
Câu 2 (5 điểm): Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu với chủ đề tự chọn có sử dụng kiểu câu trần thuật.
Hết
PHÒNG GD&ĐT
ĐIỆN BIÊN ĐÔNG
 ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
HỌC KỲ II (TIẾT 130)
Môn: Ngữ văn 8
Năm học: 2008 - 2009
Thời gian: 45 phút
Câu
Đáp án
Điểm
I
 Phần trắc nghiệm
1
C
C
D
D
0.25
0.25
0.25
0.25
2
Đ
S
S
Đ
0.25
0.25
0.25
0.25
3
 (1) được nói
 (2) lượt lời
 (3) người khác
 (4) tranh
0.25
0.25
0.25
0.25
II
Phần tự luận
1
- Nên chọn cách: b, Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với ạ?
- Vì theo cách hỏi đó được coi là lịch sự hơn.
1
1
2
- Viết một đoạn văn theo đúng yêu cầu từ 5 đến 7 câu, với chủ đề tự chọn có sử dụng kiểu câu trần thuật.
- Yêu cầu đoạn văn phải đúng hình thức, chủ đề thống nhất, không sai chính tả.
4
1

Tài liệu đính kèm:

  • docDe 04.doc