Đề kiểm tra Tiếng Việt 8 tiết 60 (đề B)

Đề kiểm tra Tiếng Việt 8 tiết 60 (đề B)

TIẾT 60 ĐỀ B

 ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8

I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm )

Câu 1: Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng với mục đích gì?

 Chiếc tàu dẫn đầu đưa đàn con bị đày ải về với “Mẹ” đã xa tít ngoài khơi.

 A. Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn được dẫn trực tiếp

 xB. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt

 C. Đánh dấu từ nghữ có hàm ý mỉa mai

 D. Đánh dấu tên tác phẩm, tập san, được trích dẫn

Câu 2: Từ nào dưới đây thuộc phạm vi nghĩa của trường từ vựng “trường học”?

 A. Lái xe B.Công nhân, xC. Học sinh D. Bác sĩ

Câu 3: Từ " Ôi " trong câu : "Chao ôi! " Thuộc loại từ nào?

 A. Từ tượng hình. xC. Thán từ .

 B. Từ tượng thanh. D. Tình thái từ.

Câu 4: Từ nào dưới đây là từ tượng thanh?

 A. Vật vã xB. Ăng ẳng, C. Ve vẩy, D. Rũ rượi

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Tiếng Việt 8 tiết 60 (đề B)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 60 ĐỀ B
 ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 8
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm )
Câu 1: Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng với mục đích gì?
 Chiếc tàu dẫn đầu đưa đàn con bị đày ải về với “Mẹ” đã xa tít ngoài khơi.
 A. Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn được dẫn trực tiếp 
 xB. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
 C. Đánh dấu từ nghữ có hàm ý mỉa mai 
 D. Đánh dấu tên tác phẩm, tập san,được trích dẫn
Câu 2: Từ nào dưới đây thuộc phạm vi nghĩa của trường từ vựng “trường học”?
 A. Lái xe B.Công nhân, xC. Học sinh D. Bác sĩ
Câu 3: Từ " Ôi " trong câu : "Chao ôi! " Thuộc loại từ nào?
 A. Từ tượng hình. xC. Thán từ .
 B. Từ tượng thanh. D. Tình thái từ.
Câu 4: Từ nào dưới đây là từ tượng thanh?
 A. Vật vã xB. Ăng ẳng, C. Ve vẩy, D. Rũ rượi
Câu 5: Câu văn: “ Cái cô đơn nhất khắp thế gian là một tâm hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình” sử dụng biện pháp tu từ gì.
 A. Nói quá.	 xB. Nói giảm.	 C. Chơi chữ.	 D. Ẩn dụ.
Câu 6: Trong các từ sau, từ nào là từ địa phương ?
 A. Bể B. Ngã C. Vỡ D. Chơi
Câu 7: Dấu hai chấm trong câu: “ Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi cũng đang có sự thay đổi lơn: Hôm nay tôi đi học” ( Trích: Tôi đi học – Thanh Tịnh) có tác dụng gì?
 A. Đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp.
 B. Đánh dấu báo trước phần bổ sung cho phần trước.
 xC. Đánh dấu báo trước phần giải thích cho phần trước.
 D. Đánh dấu báo trước lời đối thoại.
Câu 8: Câu văn sau thuộc loại câu nào?
 Cảnh vật xung quanh tôi điều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay 
 tôi đi học.
 xA. Câu ghép,	 B. Câu đơn,	 C. Câu đặt biệt,	 D. Câu cảm thán.
Câu 9: Loại từ nào để biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ, hoặc để gọi đáp?
 A. Từ tượng thanh B. Tình thái từ x C. Thán từ D. Trợ từ 
Câu 10: Dấu ngoặc đơn dùng để:
 A. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp 	 B. Đánh dấu tên tác phẩm, tập san
 C. Đánh dấu phần chú thích	 x D. Chọn cả b và c
Câu 11: Trong các câu sau,câu nào dùng biện pháp nói giảm, nói tránh?
 A. Anh ấy có thể chết xB. Thôi rồi, Lượm ơi! C. Cô ấy xấu quá ! D. Cậu quá dốt.
Câu 12: Trong các từ sau,từ nào có nghĩa rộng hơn nghĩa các từ còn lại?
 A. Áo B. Áo sơ mi x C. Y phục D. Quần dài
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm): 
 Xác định biện pháp tu từ trong câu ca dao dưới đây. Nêu tác dụng của phép tu từ đó.
 “Gặp nhau chưa kịp hỏi chào
	 Nước mắt đã trào, rơi xuống bỏng tay” 
Câu 2: (2 điểm):
 Đăt 1 câu với tình thái từ nghi vấn, 1 câu với tình thái từ cảm thán.
Câu 3: (3 điểm): 
 Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 dến 10 câu), đề tài tự chọn, có sử dụng đủ 3 loại dấu câu sau: dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
Câu 12 (1 điểm): Tìm từ tượng thanh trong câu thơ
	“Đường phố bỗng rào rào chân bước vội,
	Người người đi như nước xối lên hè.”
Câu 13 (1 điểm): Tìm từ địa phương trong các dòng thơ sau, từ ấy tương đương với từ toàn dân nào?
	“Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
	Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.”
 (Tức cảnh Pác Bó – Hồ Chí Minh)
Ma trận
NỘI DUNG KIẾN THỨC
CÁC MỨC ĐỘ
TỔNG CỘNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Trường từ vựng
Từ tượng hình
Từ địa phương
Từ tình thái
Thán từ
Câu ghép
Câu ghép
Dấu ngoặc đơn
Nói quá
Từ tương thanh
Từ địa phương
C1,2
C3,4
C5
C6
C7
C9
C10
C11
C8
C12
C13
C14
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
TỔNG CỘNG SỐ CÂU
9
1
1
2
1
14
TỔNG CỖNG ĐIỂM
4,5
1
0.5
2
2
10
ĐÁP ÁN
I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ. án
C
B
D
C
A
C
D
B
A
C
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 11 (1 điểm): dùng biện pháp nói quá:Nước mắt rơi xuống bỏng tay. Sự xúc động mạnh-
 nhấn mạnh nước mắt rơi nhiều và nóng
Câu 12 (1 điểm): từ tượng thanh là “rào rào”.
Câu 13 (1 điểm): từ địa phương là từ “bẹ”, tương đương với từ toàn dân là “ngô”.
Câu 14 (2 điểm) yêu cầu:
HS viết đoạn văn có sử dụng đủ 3 loại dấu câu: dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
+Diễn đạt lôgíc, dùng từ chính xác (0, 5 điểm)
+Sử dụng các dấu câu phù hợp (1, 5 điểm): mỗi loại đúng cho 0, 5 điểm:

Tài liệu đính kèm:

  • docKT tieng Viet 8.doc