Đề kiểm tra môn Toán Lớp 11 - Học kỳ I (Chuẩn)

Đề kiểm tra môn Toán Lớp 11 - Học kỳ I (Chuẩn)

B.Đề bài:

Phần I: Trắc nghiệm: (3 đ)

Câu1: Tập xác định của hàm số: y= là:

a. D= R\ ; b. D= R\ .

c. D= R\ ; d. D= .

Câu2: Trong số các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:

a. Hàm số y= tanx có MXĐ là D=R\

b.Hàm số y= tanx là hàm số lẻ

c.Hàm số y= tanx có TGT là R

d.Hàm số y= tanx tuần hoàn với chu kỳ .

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán Lớp 11 - Học kỳ I (Chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn : Toán
Lớp : 11 (CT Chuẩn)
A.Ma trận đề kiểm tra:
Mức độ
Nội dung
NB
TH
VD
Tổng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
1.Hệ số lượng giác và PTLG
1
0,25
1
0,25
1
1
1
0,25
1
1,5
5
3,25
2.Tổ hợp-xác suất
2
1
3
0,75
1
0,5
3
0,75
9
3
3.phép dời hình và phép đồng dạng trong mp
3
0,75
3
0,75
4.ĐT và MP trong KG.
Quan hệ song song
2
 0,5
1
0,5
2
1,5
2 
 0,5
7
3
Tổng
24
10
B.Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm: (3 đ)
Câu1: Tập xác định của hàm số: y= là:
a. D= R\ ; 	b. D= R\ .
c. D= R\ ; 	d. D= .
Câu2: Trong số các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:
a. Hàm số y= tanx có MXĐ là D=R\ 
b.Hàm số y= tanx là hàm số lẻ
c.Hàm số y= tanx có TGT là R
d.Hàm số y= tanx tuần hoàn với chu kỳ .
Câu3: PT cos2x=sin2x có số nghiệm thuộc đoạn là :
a. 4	b. 5	c. 3	d. 2
Câu4: Từ các chữ số : 1,2,3,4,5,6,7,8,9 lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có sáu chữ số đôi một khác nhau:
a. 	b. 	c. 	d. 
Câu5: Một lớp học có 40 hs trong đó có 15 nữ và 25 nam.Có bao nhiêu cách chọn 3 hs trong đó có ít nhất 1 nam vào ban cán sự lớp
a. 	b. 	c. 	d. 
Câu6: Tìm hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức : là:
a. 12	b. 6	c. 3 	d. 15
Câu7: Từ 1 hộp chứa 4 quả cầu ghi chữ a, hai quả cầu ghi chữ b và 2 quả cầu ghi chữ c; lấy ngẫu nhiên 1 quả.Ký hiệu A : “ lấy được quả ghi chữ a”. Khi đó xác suất của biến cố A là: 
a. P(A) = 	b. P(A) = 	c. P(A) = 	d. một đáp án khác
Câu8: Gieo ngẫu nhiên 1 con súc xắc cân đối và đồng nhất 2 lần.Xác suất của biến cố B: “ Tổng số chấm bằng 8” là
a. P(B) = 	b. P(B) = 	c. P(B) = 	d. P(B) = 
Câu9: Mệnh đề nào sau đây là sai: 
Phép đối xứng tâm biến:
a. Một đoạn thẳng thành một đoạn thẳng bằng chính nó.
b. Một vectơ thành một vectơ bằng với nó.
c. Một tam giác thành một tam giác bằng với nó.
d. Một đường tòn thành một đường tròn có cùng bán kính.
Câo10: Trong các phép biến hình, phép biến hình nào biến một tam giác thành một tam giác không bằng với nó:
a. Phép quay.
b. Phép tính biến.
c. Phép vị tự.
d. Phép đối xứng trục.
Câu11: Trong mp tọa độ Oxy, cho điểm A(4;-3). Tìm ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O:
a. A(4;3).	b. A(-4;-3)	c. A(-3;4)	d. A(-4;-3).
Câu12: Mệnh đề nào sau đây là đúng:
a. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
b. Nếu hai đường thẳng không song song với nhau thì chúng có thể chéo nhau hoặc
 cắt nhau.
c. Một đường thẳng được gọi là song song với một mp nếu nó song song với một 
 đường thẳng bất kỳ nằm trong mp đó.
d. Nếu 2mp song song với nhau thì bất kỳ đường thẳng nào nằm trong mp này đều
 song song với mp kia.
Câu 13 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai : 
	a. Hai mặt phẳng phân biệt không song song thì cắt nhau 
	b. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau
	c. Một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì cắt mặt phẳng còn lại.
	d. Hai đường thẳng lần lượt nằm trong hai mặt phẳng thì song song với nhau. 
Câu 14 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng : 
	a. Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình thoi và các mặt bên là các tam giác đều. 
	b. Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình thoi và các mặt bên là các tam giác cân
	c. Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình vuông và các mặt bên là các tam giác cân
	d. Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình vuông và các mặt bên là các tam giác đều. 
Câu 15 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng : 
	a. Hình hộp là hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật 
	b. Hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành 
	c. Hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình chữ nhật 
	d. Hình hộp là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành. 
Câu 16 : Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Biến cố : “Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất 1 lần” có số phần tử là : 
	a. 11 b. 10 c. 12 d. 9.	
Phần II: Tự luận: (7 đ)
Câu1: (2,5 đ) Giải pt: 
sin3x = cos750	(1đ)
	(1,5đ)
Câu2: (1,5đ) Một hộp đựng 4 hòn bi đen và 3 hòn bi trắng.Lấy ngẫu nhiên 2 viên từ 
 hộp đã cho. Hãy tìm xác suất để:
Lấy được 2 viên bi màu đen.	(0,5)
Lấy được 2 viên bi cùng màu.	(0,5)
Lấy được 2 viên bi khác màu.	(0,5)
Câu 3: (2đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trọng
 tâm của tam giác SBC:
Tìm giao tuyến của các cặp mp: (SAC) và (SBD); (SAB) và (SDC). (0,5đ)
Tìm giao điểm của AM và (SBD).	 (0,5đ)
Gọi (a) là mp chứa AM và song song với BD.Xác định thiết diện của mp(a) với hình chóp S.ABCD.	 (1đ)
ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
B
A
D
C
D
A
C
A
B
C
D
D
D
C
D
A

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_toan_lop_11_hoc_ky_i_chuan.doc