A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4điểm)
Bài 1: (3đ) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Đa thức P(x) = -2x - 2 có nghiệm là:
a.-1 b.1 c.-2 d.2
Câu 2: Bậc của đa thức Q = x2y – x3y3+2x2y5+x4y -3 là:
a.7 b.3 c.5 d.6
Câu 3: Các đơn thức sau đây là các đơn thức đồng dạng:
a. xy2 và x2y c.x2y2 và x4y4
b. x2y và x2y d.- x2y và - xy2
Câu 4: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này
a. Cách đều 3 đỉnh của tam giác c. Được gọi là trọng tâm của tam giác đó
b. Cách đều 3 cạnh của tam giác d. Được gọi là trực tâm của tam giác đó Câu 5: Bộ ba đoạn thẳng nào có độ dài cho sau đây là ba cạnh của tam giác
a. 2cm, 4cm, 7cm b. 2cm, 3cm, 6cm
c. 3cm, 4cm, 5cm d. 13cm, 7cm, 5cm
Trường THCS Mạc Đĩnh Chi ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2007-2008 Giáo viên ra đề: Hà Xuân Huỳnh Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4điểm) Bài 1: (3đ) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Đa thức P(x) = -2x - 2 có nghiệm là: a.-1 b.1 c.-2 d.2 Câu 2: Bậc của đa thức Q = x2y – x3y3+2x2y5+x4y -3 là: a.7 b.3 c.5 d.6 Câu 3: Các đơn thức sau đây là các đơn thức đồng dạng: a. xy2 và x2y c.x2y2 và x4y4 b. x2y và x2y d.- x2y và - xy2 Câu 4: Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này a. Cách đều 3 đỉnh của tam giác c. Được gọi là trọng tâm của tam giác đó b. Cách đều 3 cạnh của tam giác d. Được gọi là trực tâm của tam giác đó Câu 5: Bộ ba đoạn thẳng nào có độ dài cho sau đây là ba cạnh của tam giác a. 2cm, 4cm, 7cm b. 2cm, 3cm, 6cm c. 3cm, 4cm, 5cm d. 13cm, 7cm, 5cm Câu 6: Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH a= b. = 3 c. = d.= Bài 2: (1đ) Kết quả bài kiểm tra môn Toán của tổ một lớp 7a được cho qua bảng “tần số” sau đây. Hãy điền vào những chỗ có dấu “” rồi tính điểm trung bình cộng làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất. Điểm số x Tần số (n) Các tích x.n = 3 2 .. 4 1 .. 5 3 .. 6 4 .. 7 1 .. 8 1 .. N=12 Tổng B. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1: (1đ) Cho đa thức A = x2 + 2xy - 3y + 1 B = x2 - 3xy + x + 1. Tính A-B Bài 2: (2đ) Cho đa thức f(x) = 2x2 – x - 1.Tính gía trị của đa thức tại x = 0, 1, 2. Những giátrị nghiệm của đa thức trên. Baì 3: (2đ) Cho tam giác BC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Qua E vẽ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). a. Chứng minh ▲ABE = ▲HBE b. Chứng minh: BE là đường trung trực của AH Bài 4: (1đ) Chứng minh rằng mỗi cạnh của một tam giác nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác đó. Duyệt của chuyên môn Giáo viên ra đề Hà Xuân Huỳnh Trường THCS Mạc Đĩnh Chi ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Giáo viên ra đề: Hà Xuân Huỳnh MÔN TOÁN LỚP 7 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4đ) Bài 1: (3đ) Mỗi câu đúng 0.5đ Cââu 1 a Câu 2 a Câu 3 b Câu 4 b Câu 5 c Câu 6 c Bài 2: (1đ) – Tính đúng các tích và tính tổng bằng 64 (0.5đ).Tính được X = 5,3 (0.5đ) B.TỰ LUẬN (6đ) Bài 1: (1đ) A-B = (x2 + 2 xy - 3y + 1) – (x2 - 3xy + x + 1) (0.5đ) = x2 + 2xy - 3y + 1 -x2 + 3xy – x -1 = (x2 - x2) + (2xy + 3xy) - 3y - x + (1 - 1) = 5xy – 3y – x (0.5đ) Bài 2: (2đ) f(x) = 2x2 – x – 1 f(0) = 2.02 – 0 – 1 = -1 (0.5đ) f(1) = 2.12 – 1 – 1 = 0 (0.5đ) f(2) = 2.22 – 2 – 1 = 5 (0.5đ) Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x) = 2x2 – x – 1 (0.5đ) C Bài 3: (2đ) B A Chứng minh ▲ABE = ▲HBE (1đ) Xét ▲ABE và ▲HBE ( = BHE = 900) có BE: là cạnh chung ABE = HBE (BE là tia phân giác) Do đĩ ▲ABE = ▲HBE (cạnh huyền – góc nhọn) B.Chứng minh BE là đường trung trực của AH (1đ) Theo chứng minh trên ▲ABE = ▲HBE Suy ra: AB = HB AE = EH → B, E nằm trên đường trung trực của AH → BE là đường trung trực của AH. Bài 4: (1đ) Gọi a, b, c là ba cạnh của tam giác Ta có a < b+ c Cộng 2 vế với a → a + a < a+ b+ c Hay 2a < a+ b+c Chia cả 2 vế cho 2 → a < (0.5đ) Tương tự với b, c . Ta có b < c < (0.5đ)
Tài liệu đính kèm: