Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán học Lớp 8 (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán học Lớp 8 (Có đáp án)

I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)

 Hãy khoanh tròn đáp án đúng.

Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình 2x – 4 > 0 là:

A. B. C. D.

Câu 2: Giá trị x = 2 là một nghiệm của bất phương trình:

A. 2x + 1 < 0="" b.="" c.="" x="">< -2="" d.="">

Câu 3: Đều kiện xác định của phương trình là:

A. B. C. D.

Câu 4. Cho . Biết AB = 3A’B’, chọn kết quả đúng:

A. B. C. D.

Câu 5. Một hình hộp chữ nhật có hai kích thước đáy là 8cm và 10cm, chiều cao gấp đôi chiều rộng của đáy. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:

A. 1280cm3 B. 1600cm3 C. 1200cm3 D. 1620cm3

Câu 6. Cho lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông với các kích thước như trong hình vẽ. Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng đó là:

A. 70cm2 B. 72cm2 C. 72cm3 D. 70cm3

II. PHẦN TỰ LUẬN. (7 điểm)

Câu 1 (1,5 điểm): Giải các phương trình sau:

 a) 7x – 21 = 0 b)

Câu 2 (2 diểm). Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

 a) x -1 > 3 b)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán học Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỂM
Họ và tên: KIỂM TRA HỌC KÌ II
Lớp 8A..	 Thời gian: 90 phút
	 Môn: Toán 8
ĐỀ SỐ1.
I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)
	Hãy khoanh tròn đáp án đúng.
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình 2x – 4 > 0 là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Giá trị x = 2 là một nghiệm của bất phương trình:
A. 2x + 1 < 0	B. 	C. x < -2	D. 
Câu 3: Đều kiện xác định của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Cho . Biết AB = 3A’B’, chọn kết quả đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5. Một hình hộp chữ nhật có hai kích thước đáy là 8cm và 10cm, chiều cao gấp đôi chiều rộng của đáy. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
A. 1280cm3	B. 1600cm3	C. 1200cm3	D. 1620cm3
Câu 6. Cho lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông với các kích thước như trong hình vẽ. Diện tích xung quanh của lăng trụ đứng đó là:
A. 70cm2	B. 72cm2	C. 72cm3	D. 70cm3
II. PHẦN TỰ LUẬN. (7 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Giải các phương trình sau:
	a) 7x – 21 = 0	b) 
Câu 2 (2 diểm). Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
	a) x -1 > 3	b) 
Câu 3 (3 điểm). Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm, BC = 4 cm. Gọi M là điểm nằm giữa D và C sao cho DM = 2,8 cm. Tia BM cắt AD ở E.
	a) Chứng minh rằng .
	b) Tính DE.
	c) Gọi F là giao điểm của AC và BM. Chứng minh rằng BF2 = MF.FE
Câu 4 (0,5 điểm). a) Chứng tỏ rằng với mọi giá trị của x, phương trình sau vô nghiệm.
	b) Tìm x để biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất: A = 20x – 4x2 -22
BÀI LÀM.
.....
ĐIỂM
Họ và tên: KIỂM TRA HỌC KÌ II
Lớp 8A..	 Thời gian: 90 phút
 Môn: Toán 8
ĐỀ SỐ 2.
I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)
	Hãy khoanh tròn đáp án đúng.
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình 2x + 4 < 0 là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Giá trị x = - 2 là một nghiệm của bất phương trình:
A. 2x + 1 > 0	B. 	C. x > -2	D. 
Câu 3: Đều kiện xác định của phương trình là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Cho . Biết AB = 3A’B’, chọn kết quả đúng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5. Một hình hộp chữ nhật có hai kích thước đáy là 8cm và 10cm, chiều cao gấp đôi chiều dài của đáy. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
A. 1280cm3	B. 1600cm3	C. 1200cm3	D. 1620cm3
Câu 6. Cho lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông với các kích thước như trong hình vẽ. Thể tích của lăng trụ đứng đó là:
A. 36cm2	B. 34cm2	C. 36cm3	D. 34cm3
II. PHẦN TỰ LUẬN. (7 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm) : Giải các phương trình sau:
	a) 4x – 16 = 0	b) 
Câu 2 (2 điểm). Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
	a) x -3 < 1	b) 
Câu 3 (3 điểm). Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 8 cm, MQ = 6 cm. Gọi I là điểm nằm giữa M và N sao cho MI = 3 cm. Tia PI cắt QM ở K.
	a) Chứng minh rằng .
	b) Tính MK.
	c) Gọi F là giáo điểm của IP và QN. Chứng minh rằng PF2 = IF.FK.
Câu 4 (0,5 điểm). a) Chứng tỏ rằng với mọi giá trị của x, phương trình sau vô nghiệm.
 b) Tìm x để biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất: A = 6x – 9x2 -3
BÀI LÀM.
.....
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
ĐỀ SỐ 1.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. 3 điểm, mỗi lựa chọn đúng cho 0,5 điểm.
Câu 1. A	 Câu 2. B.	 Câu 3. A	Câu 4. C	 Câu 5. A	 Câu 6. B
II. PHẦN TỰ LUẬN. 7 điểm
Câu 1: 1, 5 điểm.
 a) 7x – 21 = 0 
ó 7x = 21	0,25đ
ó x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 	 0,25đ
 0,25đ 
	0,25đ
	0,25đ
 Vậy pt có tập nghiệm là S = 	0,25đ
Câu 2: 2 điểm
 a) x -1 > 3	 ó x > 4	0,25đ
(
Vậy bpt có tập nghiệm là 	0,25 đ
Biểu điễn tập nghiệm trên trục số: 	0,5 đ
4
O
 cho 0,25đ
 [
. Vậy bpt có tập nghiệm là 	0,25đ
O
-19
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 	0,5 đ
Câu 3. 
Vẽ hình đúng, ghi GT, KL đầy đủ cho 0,5đ
F
a) 1 điểm Chỉ ra được cặp góc đối đỉnh bằng nhau 	cho 0,25đ	
chỉ ra cặp góc so le trong bằng nhau	cho 0,25đ	
Viết đúng hai tam giác đồng dạng	cho 0,25đ
b) Lập đúng tỉ số 	cho 0,5đ
thay số, tính đúng DE = 3,5 cm	cho 0,5đ
c) Từ MC //AB lập được các tỉ lệ thức cho 0.25đ
và BC // AD lập được tỉ lệ thức 	 cho 0,25đ
suy ra được BF2 = MF.FE	cho 0,25đ
Câu 4. 0,5điểm a) hs biến đổi được 	
Lập luận để chứng tỏ được vế trái không âm, vế phải luôn nhỏ hơn hoặc bằng -5 từ đó suy ra phương trình vô nghiệm. cho 0,25đ
b) hs biến đổi được về dạng A = –(2x – 5)2 + 3 lập luận để chứng tỏ A nhận giá trị nhỏ nhất là 3 khi x = 2,5 cho 0,25đ
HS trả lời theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
Đáp án và biểu điểm Đề số 2 tương tự.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_hoc_lop_8_co_dap_an.doc