A. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Bài 1: (2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất :
1) Điểm số của kỳ thi học sinh giỏi Toán 7 ở trường A được liệt kê trong bảng sau:
Tên An Hòa Bảo Lộc Tuấn Mai Hải Chi Đạt Lan
Điểm 4 6 7 8 5 6 7 9 7 8 N = 10
a. Tần số của điểm 7 là:
A. 7 B. 3 C. Bảo, Hải, Đạt D.
b. Mốt của dấu hiệu trên là:
A. Chi B. 9 C. 7 D. 3
2) Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3xy2 ?
A. -3x2y B. 2(xy)2 C. y2x D. -3xy
3) Chu vi của tam giác cân có hai cạnh bằng 3cm và 7cm là:
A. 13cm B. 10cm C. 17cm D. không tính được
Bài 2: (1đ) Ghép mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAK PƠ Trường :. Họ và tên : Lớp : KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2006-2007 Môn : Toán 7 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) ĐỀ A ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Bài 1: (2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất : 1) Điểm số của kỳ thi học sinh giỏi Toán 7 ở trường A được liệt kê trong bảng sau: Tên An Hòa Bảo Lộc Tuấn Mai Hải Chi Đạt Lan Điểm 4 6 7 8 5 6 7 9 7 8 N = 10 a. Tần số của điểm 7 là: A. 7 B. 3 C. Bảo, Hải, Đạt D. b. Mốt của dấu hiệu trên là: A. Chi B. 9 C. 7 D. 3 2) Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3xy2 ? A. -3x2y B. 2(xy)2 C. y2x D. -3xy 3) Chu vi của tam giác cân có hai cạnh bằng 3cm và 7cm là: A. 13cm B. 10cm C. 17cm D. không tính được Bài 2: (1đ) Ghép mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng: Trong một tam giác 1) Trọng tâm 1 - a. là điểm chung của ba đường cao 2) Trực tâm 2 - b. là điểm chung của ba đường trung tuyến 3) Điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh 3 - c. là điểm chung của ba đường trung trực 4) Điểm cách đều ba đỉnh 4 - d. là điểm chung của ba đường phân giác II. TỰ LUẬN : (7đ) Bài 1: (1.5đ) Cho hai đơn thức: x2y3z và - 4xy2z2 a) Tính tích của hai đơn thức trên. b) Tìm hệ số và phần biến của đơn thức tích thu được. Bài 2: (2 đ) Cho P(x) = 2x3 – x4 + 3 x2 + x + 1 ; Q(x) = 3x2 – x – 2 + 2x3- x4 a) Hãy sắp xếp các hạng tử của hai đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tính P(x)+ Q(x) ? Biết A(x) = P(x) - Q(x). Tìm nghiệm của A(x) Bài 3: (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F. a. Chứng minh rằng FA = FB b. Từ F vẽ , chứng minh rằng c. Chứng minh rằng FH = AE. PHÒNG GIÁO DỤC ĐAK PƠ Trường :. Họ và tên : Lớp : KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2006-2007 Môn : Toán 7 Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) ĐỀ B ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Bài 1: (2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất : 1) Điểm số của kỳ thi học sinh giỏi Toán 7 ở trường A được liệt kê trong bảng sau: Tên An Hòa Bảo Lộc Tuấn Mai Hải Chi Đạt Lan Điểm 4 6 7 8 5 6 7 9 7 8 N = 10 a. Tần số của điểm 7 là: A. Bảo, Hải, Đạt B. 3 C. 7 D. b. Mốt của dấu hiệu trên là: A. Chi B. 3 C. 7 D. 9 2) Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3xy2 ? A. y2x B. -3x2y C. 2(xy)2 D. -3xy 3) Chu vi của tam giác cân có hai cạnh bằng 3cm và 7cm là: A. 13cm B. 17cm C. 10cm D. không tính được Bài 2: (1đ) Ghép mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng: Trong một tam giác 1) Trọng tâm 1 - a. là điểm chung của ba đường trung trực 2) Trực tâm 2 - b. là điểm chung của ba đường trung tuyến 3) Điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh 3 - c. là điểm chung của ba đường cao 4) Điểm cách đều ba đỉnh 4 - d. là điểm chung của ba đường phân giác II. TỰ LUẬN : (7đ) Bài 1: (1.5đ) Cho hai đơn thức: x2y3z và - 4xy2z2 a) Tính tích của hai đơn thức trên. b) Tìm hệ số và phần biến của đơn thức tích thu được. Bài 2: (2 đ) Cho P(x) = 2x3 – x4 + 3 x2 + x + 1 ; Q(x) = 3x2 – x – 2 + 2x3- x4 a) Hãy sắp xếp các hạng tử của hai đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tính P(x)+ Q(x) ? Biết A(x) = P(x) - Q(x). Tìm nghiệm của A(x) Bài 3: (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F. a. Chứng minh rằng FA = FB b. Từ F vẽ , chứng minh rằng c. Chứng minh rằng FH = AE. KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2006-2007 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn : Toán 7 Thời gian : 90 phút A. Trắc nghiệm: ( 3 điểm ) Bài 1: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 1) a – B ; b – C 2 – C ; 3 – C Bài 2: Mỗi ý ghép đúng được 0,25 điểm. 1 – b ; 2 – a ; 3 – d ; 4 – c II .TỰ LUẬN. (7 đ) Bài 1: a. ( x2y3z) (- 4xy2z2) = ( ) (- 4)x2 x.y3 y2 z z2 (0.5đ) = x3y5z3 (0.5đ) b. Hệ số 1, phần biến x3y5z3 (0.5đ) Bài 2: a. P(x) = -x4 + 2x3 +3x2 + x + 1 (0.5đ) Q(x) = -x4 + 2x3 +3x2 - x - 2 (0.5đ) b. P (x) + Q (x) = ( -x4 + 2x3 +3x2 + x + 1) + ( - x4 + 2x3 +3x2 - x - 2) (0.25đ) = -x4 + 2x3 +3x2 + x + 1 - x4 + 2x3 +3x2 - x - 2 (0.25đ) = (-x4 - x4) + (2x3 +2x3) +(3x2 +3x2 ) + (x- x) + ( 1 – 2) (0.25đ) = -2x4 + 4x3 + 6x2 -1 (0.25đ) c. A(x) = P(x) – Q(x) = ( -x4 + 2x3 +3x2 + x + 1) – (-x4 + 2x3 +3x2 - x - 2) (0.25đ) = -x4 + 2x3 +3x2 + x + 1 + x4 - 2x3 -3x2 + x + 2) (0.25đ) = (-x4 + x4) + (2x3 - 2x3) +(3x2 - 3x2 ) + (x+ x) + ( 1 + 2) (0.25đ) = 2x + 3 ( 0.25đ) Cho A(x) = 0 Þ 2x + 3 = 0 Û 2x = -3 Û x = ( 0.5đ) Vậy x = là nghiệm của A (x) Bài 3: (3,5 điểm) A B C E H F 1 1 0,5 điểm a. Chứng minh rằng FA = FB Xét rAEF và rBEF có: EF là cạnh chung 0,5 điểm EA = EB (tính chất đường trung trực) Do đó: r AEF = rBEF (c-g-c) 0,25 điểm Suy ra: FA = FB (hai cạnh tương ứng) 0,25 điểm b. Chứng minh rằng FH EF CA BA (gt) 0,5 điểm FE BA (gt) mà FH CA (gt) 0,5 điểm nên FH FE c. Chứng minh rằng FH = AE Xét rAEF và rFHA có: AF là cạnh huyền chung 0,25 điểm (Hai góc so le trong của EA//FH) 0,25 điểm Do đó: r AEF = rFHA (cạnh huyền – góc nhọn) 0,25 điểm Suy ra: AE = FH (hai cạnh tương ứng) 0,25 điểm ------------------------- Lưu ý: Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau, nếu đúng GV vẫn cho điểm tối đa
Tài liệu đính kèm: