I. Trắc nghiệm: (4đ)
Đọc kĩ phần trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
“ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng,
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
(Trích Quê Hương- Tế Hanh; Ngữ văn 8 tập II)
Câu 1: Chủ thể trữ tình trong đoạn trích là ai?
A. Tác giả C. Chiếc thuyền
B. Người dân chài D. Tác giả và dân chài
Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả dùng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả C. Tự sự
B. Biểu cảm D. Lập luận
TRƯỜNG TH&THCS ĐÀO DUY TỪ GV: Lê thị Thanh Huyền Lớp: ..................................................... ĐỀ KIỂM HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007 - 2008 Môn: Ngữ Văn 8 Thời gian 90 phút Đề Điểm LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I. Trắc nghiệm: (4đ) Đọc kĩ phần trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “ Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” Những con cá tươi ngon thân bạc trắng, Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. (Trích Quê Hương- Tế Hanh; Ngữ văn 8 tập II) Câu 1: Chủ thể trữ tình trong đoạn trích là ai? A. Tác giả C. Chiếc thuyền B. Người dân chài D. Tác giả và dân chài Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả dùng phương thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả C. Tự sự B. Biểu cảm D. Lập luận Câu 3: Nội dung chính của đoạn trích là gì? Thuyền cá nghỉ ngơi sau một ngày lao động vất vã, gian lao Dân làng chài nóng lòng chờ thuyền đánh cá trở về bến. Niềm phấn khởi trước thành quả lao động của người dân làng chài khi thuyền về bến. Sự biết ơn thần linh, biển cả của người dân làng chài. Câu 4: Hình ảnh người dân chài được thể hiện như thế nào? A. Chân thực hào hùng. C. lãng mạn, hùng tráng B. Hùng tráng kì vĩ. D. Vừa chân thực vừa lãng mạn Câu 5: Hai câu thơ: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Aån dụ C. Nhân hóa B. So sánh D. Nói quá Câu 6: Hai câu thơ: “ Dân chài lưới làng da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” thể hiện điều gì? A. Sự gắn bó máu thịt giữa dân chài và biển khơi C. Người dân chài khỏe mạnh, kiên cường B. Vị mặn mòi của biển khơi D. Người dân chài đầy vị mặn Câu 7: Đọc hai câu thơ sau: “ Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về”, xét theo mục đích nói, hai câu thơ trên thuộc kiểu câu gì? A. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến B. Câu trần thuật D. Câu cảm thán Câu 8. Tại sao có thể nói rằng: Nói cũng là một hành động? Vì nói cũng phải hoạt động cơ (cơ miệng) Vì nói cũng tiêu hao năng lượng của cơ thể. Vì nói là việc làm cụ thể, có mục đích nhất định. Vì nói cũng gây ra phản ứng ở người tiếp nhận. II. Tự luận (6đ) Có nhận định cho rằng: Hịch Tướng Sĩ thể hiện lòng nồng nàn yêu nước của Trần Quốc Tuấn. Em hãy làm sáng tỏ nhận định đó qua tác phẩm “Hịch Tướng Sĩ” ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VĂN 8. I. Trắc nghiệm. (4đ) Mỗi câu đúng được (0.5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C D C A B C II. Tự luận. (6đ) Yêu cầu chung: Biết làm văn nghị luận, bố cục rõ ràng, mạch lạc, kết cấu hợp lí. Văn phong sáng sủa, sáng tạo. Không dùng từ sai, câu đúng ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp. Yêu cầu cụ thể. Mở bài: Nêu được luận điểm “lòng nồng nàn yêu nước của Trần Quốc Tuấn” trong “Hịch Tướng Sĩ” Thân bài: Đảm bảo các ý. Tầm nhìn sâu rộng, sự cảnh giác của Trần Quốc Tuấn (phân tích, dẫn chứng) Thổ lộ nỗi lòng và quyết tâm của mình với tướng sĩ (phân tích, dẫn chứng) Nghệ thuật: Cách viết ước lệ tượng trưng, diễn đạt bằng phép đối, so sánh, thậm xưng giàu biểu cảm, câu văn biền ngẫu, trường cú. Giọng văn đanh thép hùng hồn Kết bài: - Khái quát luận điểm - Liên hệ bản thân C. Biểu điểm. - Mở bài (0,5đ) - Thân bài: Ý1 (1đ) Ý2 (2đ) Y3 (2đ) - Kết bài (0,5đ)
Tài liệu đính kèm: