Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Văn Thị Hòa

Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Văn Thị Hòa

I/ TRẮC NGHIỆM : (4đ) : Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Tác giả của văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai ?

 a. Đặng Thai Mai. b. Hồ Chí Minh. c. Phạm Văn Đồng d. Hoài Thanh.

Câu 2: Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

 a. Tự sự. b. Miêu tả. c. Biểu cảm d. Nghị luận.

Câu 3: Theo em nghệ thuật ở bài: “ Đức tính giản dị của bác Hồ” có những đặc điểm gì nổi bật ?

a. Bố cục chặt chẽ với ba phần: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết thúc vấn đề.

 b. Dẫn chứng cụ thể, phong phú làm nổi bật đức tính giản dị của Bác Hồ.

 c. Lập luận sắc bén, giàu sức thuyết phục.

 d. Tất cả đều đúng.

Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc của văn chương là gì ?

 a. Đó là lòng thương người. b. Đó là lòng thương muôn loài.

 c. Đó là lòng vị tha. d. Tất cả đều đúng.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Văn Thị Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH – THCS ĐỐNG ĐA
Lớp : 7
GV ra đề : Văn Thị Hòa
KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn : Ngữ văn 7
Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề)
 Điểm	 Đề
Lời phê của thầy, cô giáo
I/ TRẮC NGHIỆM : (4đ) : Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Tác giả của văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” là ai ?
	a. Đặng Thai Mai.	b. Hồ Chí Minh.	c. Phạm Văn Đồng	d. Hoài Thanh.
Câu 2: Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
	a. Tự sự.	b. Miêu tả.	c. Biểu cảm	d. Nghị luận.
Câu 3: Theo em nghệ thuật ở bài: “ Đức tính giản dị của bác Hồ” có những đặc điểm gì nổi bật ?
a. Bố cục chặt chẽ với ba phần: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết thúc vấn đề.
	b. Dẫn chứng cụ thể, phong phú làm nổi bật đức tính giản dị của Bác Hồ.
	c. Lập luận sắc bén, giàu sức thuyết phục.
	d. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc của văn chương là gì ?
	a. Đó là lòng thương người.	b. Đó là lòng thương muôn loài.
	c. Đó là lòng vị tha.	d. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu “ Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quí trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ” được thêm để làm gì ? 
	a. Để xác định nơi chốn.	b. Để xác định mục đích.
	c. Để xác định nguyên nhân.	d. Để xác định thời gian.
Câu 6: Câu “ Nhưng chớ hiểu lầm rằng: Bác sống khắc khổ theo lối tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết, ẩn dật” là câu nào ?
	a. Câu rút gọn.	b. Câu đặt biết.	c. Câu chủ động	d. Câu bị động.
Câu 7: Câu đặt biệt: “ Gần một giờ đêm” dùng để làm gì ?
	a. Để nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
	b. Để liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, sự việc.
	c. Để gọi đáp.
	d. Để bộc lộ cảm xúc.
Câu 8: Câu: “ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng” là kiểu câu nào ? 
	a. Câu rút gọn	b. Câu đặt biệt	c. Câu chủ động	d. Tất cả đều sai.
II. TỰ LUẬN: ( 6 đ).
 Đề bài: Ít lâu nay một số bạn trong lớp có phần lơi là học tập. Em hãy viết một bài văn thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên chẳng làm được việc gì có ích.
	 NGƯỜI RA ĐỀ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_7_van_thi_hoa.doc