Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Nguyễn Thị Thu Diệu

Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Nguyễn Thị Thu Diệu

ĐỀ:

I. Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng:

Câu 1: (0,5đ) Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?

A. Khoai đất lạ, mạ đất quen.

B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.

C. Một nắng hai sương.

D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.

Câu 2: (0,5đ) Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?

A. Văn chương giúp cho người gần người hơn.

B. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.

C. Văn chương là loại hình giải trí của con người.

D. Văn chương dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai.

Câu 3: (0,5đ) Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: “Hăng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?”

A. Hăng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.

B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất.

C. Tất nhiên là đọc sách.

D. Đọc sách.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Nguyễn Thị Thu Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ	 ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
GV ra đề: Nguyễn Thị Thu Diệu	MÔN: NGỮ VĂN 7
THỜI GIAN: 90’
ĐỀ:
Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng:
Câu 1: (0,5đ) Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
Khoai đất lạ, mạ đất quen.
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
Một nắng hai sương.
Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
Câu 2: (0,5đ) Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?
Văn chương giúp cho người gần người hơn.
Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Văn chương là loại hình giải trí của con người.
Văn chương dự báo những điều sẽ xảy ra trong tương lai.
Câu 3: (0,5đ) Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: “Hăøng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?”
Hăøng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.
Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất. 
Tất nhiên là đọc sách.
Đọc sách.
Câu 4: (0,5đ) Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt?
A. Bộc lộ cảm xúc.	
B. Gọi đáp.
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn.
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Câu 5: (0,5đ) Ý nghĩa của nhan đề “Sống chết mặc bay” của truyện ngắn Phạm Duy Tốn?
Chỉ thái độ của tên quan phủ trước cuộc sống của người dân quê.
Chỉ thái độ của giai cấp thống trị từ trước đến nay trước cuộc sống của người dân quê.
Chỉ thái độ của tên quan phủ trước cuộc sống của bọn chánh tổng và nha lại.
Là một vế của câu thành ngữ “sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi”.
Câu 6: (0,5đ) Câu văn sau sử dụng phép liệt kê gì?
Chao ôi! Dì Hảo khóc – Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ”.
	(Nam Cao)
A. Theo từng cặp.	B. Không theo từng cặp
C. Tăng tiến.	D. Không tăng tiến.
Câu 7: (0,5đ) Mục nào sau đây không phù hợp với văn bản báo cáo?
Quốc hiệu, nơi làm báo cáo và ngày tháng.
Tên văn bản.
Nơi gửi, nội dung báo cáo, ký tên.
Cảm xúc của người viết báo cáo.
Câu 8: (0,5đ) Trong bài văn nghị luận, phép lập luận giải thích được hiểu là gì?
 A. Là kể tên các đặc điểm của một hiện tượng nào đó.
 Là việc nêu lên vai trò của một sự vật, hiện tượng nào đó đối với cuộc sống của con người.
 Là việc làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lý, phẩm chất, quan hệ 
 Là việc chỉ ra cách thức thực hiện một công việc nào đó.
Tự luận: (6đ)
Câu 1: (2đ) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động tương ứng:
Ba mươi năm trước đây, ông tôi xây ngôi nhà này.
Nhiều người tin yêu Bác.
Bọn xấu ném đá lên tàu hỏa.
Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
Câu 2: (4đ) Giải thích vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn của mình.
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN	GIÁO VIÊN RA ĐỀ
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ	 ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 7
GV ra đề: Nguyễn Thị Thu Diệu	
Trắc nghiệm (4đ)
Yêu cầu khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng, mỗi câu đúng 0,5đ:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
D
C
A
C
D
C
Tự luận : (6đ)
Câu 1: (2đ) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động tương ứng: Mỗi câu đúng 0,5đ.
Ngôi nhà này được ông tôi xây từ ba năm trước đây.
Bác được nhiều người tin yêu.
Tàu hỏa bị bọn xấu ném đá lên.
Ở giữa sân, người ta dựng một lá cờ đại.
Câu 2: (4đ)
Yêu cầu chung cần đạt:
Theo phương pháp văn lập luận giải thích một vấn đề văn học.
Yêu cầu bài có đầy đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
Không dùng từ sai, câu đúng ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp.
Yêu cầu cụ thể:
Mở bài: (1,0đ) Khái quát về nhan đề và ý nghĩa của nhan đề đối với tác phẩm “Sống chế mặc bay” có ý nghĩa sâu sắc, hấp dẫn.
Thân bài: (2,0đ)
Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa cụm từ “Sống chết mặc bay”.
Giải thích vì sao đặt tên nhan đề “Sống chết mặc bay”
+ Xuất phát từ chủ đề, nội dung tác phẩm.
+ Xuất phát từ hình tượng nhân vật quan phụ mẫu.
Kết bài: (1,0đ)
Nêu cảm nhận riêng về nhan đề của Phạm Duy Tốn.
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN	GIÁO VIÊN RA ĐỀ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_7_nguyen_thi_thu_dieu.doc