Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Nguyễn Thị Mai Lý

Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Nguyễn Thị Mai Lý

I. Phần trắc nghiệm:

 Đọc kĩ các câu hỏi sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất ở mỗi câu hỏi:

 “Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.

 Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hoặc văn thơ có thể vui mừng, buồn, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh liệt lạ lùng của văn chương hay sao?

 Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.

 Có kẻ nói từ khi có các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.

 [ ] Nếu trong pho lịch sử loài người xoá các văn nhân, thi nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!.”

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Nguyễn Thị Mai Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH&THCS KIM ĐỒNG
GV: Nguyễn Thị Mai Lý
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007-2008
	Mơn: Ngữ văn 7
	Thời gian: 90 phút
I. Phần trắc nghiệm: 
	Đọc kĩ các câu hỏi sau đĩ trả lời bằng cách khoanh trịn vào chữ cái đúng nhất ở mỗi câu hỏi:
	“Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lịng vị tha. Và vì thế cơng dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lịng vị tha.
	Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hoặc văn thơ cĩ thể vui mừng, buồn, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh liệt lạ lùng của văn chương hay sao?
	Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện những tình cảm ta sẵn cĩ; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
	Cĩ kẻ nĩi từ khi cĩ các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non hoa cỏ trơng mới đẹp; từ khi cĩ người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng khơng cĩ gì là quá đáng.
	[] Nếu trong pho lịch sử lồi người xố các văn nhân, thi nhân và đồng thời trong tâm linh lồi người xố hết những dấu vết họ cịn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!...”
	1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
	A. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt	C. Ý nghĩa văn chương
	B. Mùa xuân của tơi	D. Sài Gịn tơi yêu
 	2. Tác giả đoạn văn trên là ai?
	A. Hồi Thanh	B. Nguyễn Tuân
	C. Thạch Lam	D. Xuân Quỳnh
	3. Bài văn “Ý nghĩa văn chương” được viết theo phương thức nào?
	A. Nghị luận	B. Miêu tả
	C. Biểu cảm	D. Tự sự
	4. Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
	A. Đĩ là lịng thương người.	
	B. Đĩ là lịng thương muơn vật, muơn lồi.
	C. Đĩ là lịng vị tha.
	D. Tất cả đều đúng.
	5. Theo em nghệ thuật của bài văn cĩ những đặc điểm gì nổi bật?
	A. Bố cục chặt chẽ ba phần	B. Dẫn chứng cụ thể phong phú
	C. Lý lẽ sắc bén	D. Tất cả đều đúng
	6. Về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu “Từ khi cĩ người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chi, tiếng suối nghe mới hay” được thêm vào câu để làm gì?
	A. Để xác định nơi chốn	B. Để xác định thời gian
	C. Để xác định nguyên nhân	D. Để xác định mục đích 
II. Phần tự luận:
	Hãy giải thích lời khuyên của Lê-nin “Học, học nữa, học mãi”
An Thành, ngày 16 tháng 4 năm 2008
	Người ra đề
 Nguyễn Thị Mai Lý

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_7_nguyen_thi_mai_ly.doc