I. Trắc nghiệm khách quan (4đ):
Câu 1/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng nhất:
1. Dãy nào sau đây gồm các chất đều có thể làm mất màu dung dịch Brôm?
A. CH4, C6H6 B. C2H4, C2H2
C. CH4, C2H2 D. C6H6, C2H2
2. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với kim loại Natri
A. CH3COOH, (- C6H10O5 -)n B. CH3COOH,C2H5OH
C. C2H5OH, (- C6H10O5 -)n D. C2H5OH, CH3COOC2H5
3. Chọn câu đúng trong các câu sau
A. Hợp chất hữu cơ là thành phần hợp chất cacbon hoá trị IV.
B. Tính chất hoá học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Tính chất hoá học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử.
D. Tính chất hoá học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử và thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
TRƯỜNG TH&THCS ĐÀO DUY TỪ Họ và tên: Vũ Hoàng Thiện Lớp: ..................................................... ĐỀ KIỂM HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007 - 2008 Môn: Hóa học (Lớp 9) Thời gian 90 phút Đề Điểm LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN I. Trắc nghiệm khách quan (4đ): Câu 1/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng nhất: 1. Dãy nào sau đây gồm các chất đều có thể làm mất màu dung dịch Brôm? A. CH4, C6H6 B. C2H4, C2H2 C. CH4, C2H2 D. C6H6, C2H2 2. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với kim loại Natri A. CH3COOH, (- C6H10O5 -)n B. CH3COOH,C2H5OH C. C2H5OH, (- C6H10O5 -)n D. C2H5OH, CH3COOC2H5 3. Chọn câu đúng trong các câu sau A. Hợp chất hữu cơ là thành phần hợp chất cacbon hoá trị IV. B. Tính chất hoá học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. Tính chất hoá học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử. D. Tính chất hoá học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử và thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Câu 2/ Ghép mỗi thí nghiệm ở cột A tương ứng với một hiện tượng ở cột B A B a. Cho Bazơ vào dung dịch Brom b. Dẫn khí Axetilen vào dung dịch Brom b. Nung nóng hỗn hợp CuO và C rồi dẫn sản phẩm khí vào dung dịch nước vôi dư 1. Dung dịch Brom bị mất màu 2. Dung dịch bị vẩn đục, chất rắn chuyển từ đen sang đỏ 3. Dung dịch Brom không bị mất màu 4. Dung dịch vẩn đục, màu chất rắn không đổi II/ Tự luận: (6đ) Câu 3. Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các khí không màu (đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn) CO, CO2, H2? Câu 4. Nêu tính chất hoá học của Axít Axetic? Điều chế Axít Axetic từ tinh bột? Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 2,3gam một hợp chất hữu cơ A gồm 3 nguyên tố: C, H, O thu được 4,4gam CO2, 2,7gam H2O, khối lượng mol phân tử của hợp chất là 46. Tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ A? ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1. Câu Đáp án Điểm 1 B 0,5 2 B 0,5 3 D 0,5 2. Câu 2. Câu Đáp án Điểm a 3 0,5 b 1 0,5 c 2 0,5 II/ Tự luận: (6đ) Câu 3. Lần lượt dẫn các khí vào dung dịch nước vôi trong dư. Nếu thấy dung dịch nước vôi trong vẩn đục là khí CO2 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Nếu dung dịch nước vôi trong không vẩn đục là CO, H2 Đốt cháy 2 khí còn lại rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi trong dư Nếu thấy nước vôi trong vẩn đục thì khí đem đốt là CO to 2CO + O2 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Khí còn lại là H2 to 2H2 + O2 2H2O Câu 4. Axít Axetic là axit yếu, yếu hơn các axit: HCl, H2SO4, HNO3 ... Axít Axetic có đầy đủ tính chất của 1 Axit a. Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ b. Tác dụng với kim loại hoạt động giải phóng H2 Zn + 2CH3COOH (CH3COO)2Zn + H2 c. Tác dụng với Oxit Bazơ và Bazơ tạo ra muối và nước 2CH3COOH + CaO (CH3COO)2Ca + H2O 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + CO2 + H2O d. Tác dụng với muối của Axit yếu hơn tạo ra muối mới, axit mới 2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O e. Tác dụng với rượu tạo ra este và nước CH3COOH + CH3CH2OH H2SO4 CH3COOC2H5 + H2O to Câu 5. Đặt công thức phân tử của A là: CxHyOz. Tìm khối lượng của C, H và O 3 . mCO2 3 . 4,4 mC = = = 1,2 11 11 mH2O 2,7 mH = = = 0,3 9 9 mO = m – (mC + mH) = 2,3 – (1,2 + 0,3) = 0,5 Ta có: 12x y 16z M = = = mC mH mO m 12x y 16z 46 = = = = 20 1,2 0,3 0,8 2,3 20 . 1,2 20 . 0,8 x = = 2 ; y = 20 . 0,3 = 6; z = = 1 12 16 Vậy công thức phân tử của A là : C2H6O
Tài liệu đính kèm: