Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Thị Yến

Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Thị Yến

I/ TRẮC NGHIỆM : (4đ)

 Câu 1: ( 2đ) Hãy đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng:

 1. Những chất nào sau đây đều là Hiđrô cacbon:

a. FeCl2, C2H6O, CH4, NaHCO3. c. CH4, C2H4, C2H2, C6H6.

b. NaC6H5, CH4O, HNO3, C6H6. d. CH3NO2, CH3Br, NaOH, CH3COONa.

 2. Các chất Hiđrô cacbon : Metan, Etilen, Axetilen, Benzencó tính chất hóa học chung nào:

a. Có thể tác dụng với dung dịch brom. c. Có thể tác dụng với khí clo.

b. Có thể tác dụng với khí oxi. d. Không có tính chất nào chung.

 3. Có các chất sau:

 (1) CH4 ; (2) CH3 - CH3 ; (3) CH2 = CH2 ; ( 4) CH3 - CH = CH2

 Những chất có phản ứng trùng hợp là:

a. (1) (2) (3) c. (1) (3) (4)

b. (3) (4) d. (2) (3) (4)

 4. Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4

 a. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia vào phản ứng cháy.

 b. Phân tích thành phần định lượng của các chất.

 c. So sánh khối lượng riêng.

 d. Sự thay đổi màu của dung dịch nước brom.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 - Nguyễn Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH – THCS ĐỐNG ĐA
Lớp : 9
GV ra đề : Nguyễn Thị Yến
KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn : Hoá học 9
Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)
 Điểm	 Đề
Lời phê của thầy, cô giáo
I/ TRẮC NGHIỆM : (4đ) 
 Câu 1: ( 2đ’) Hãy đánh dấu (X) vào câu trả lời đúng:
 1. Những chất nào sau đây đều là Hiđrô cacbon:
a. FeCl2, C2H6O, CH4, NaHCO3.	c. CH4, C2H4, C2H2, C6H6.
b. NaC6H5, CH4O, HNO3, C6H6.	d. CH3NO2, CH3Br, NaOH, CH3COONa.
 2. Các chất Hiđrô cacbon : Metan, Etilen, Axetilen, Benzencó tính chất hóa học chung nào:
a. Có thể tác dụng với dung dịch brom.	c. Có thể tác dụng với khí clo.
b. Có thể tác dụng với khí oxi.	d. Không có tính chất nào chung.
 3. Có các chất sau:
 (1) CH4 ; (2) CH3 - CH3 ; (3) CH2 = CH2 ; ( 4) CH3 - CH = CH2
 Những chất có phản ứng trùng hợp là:
a. (1) (2) (3) 	c. (1) (3) (4)
b. (3) (4)	d. (2) (3) (4)
 4. Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4
 	a. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia vào phản ứng cháy.
 	b. Phân tích thành phần định lượng của các chất.
 	c. So sánh khối lượng riêng.
 	d. Sự thay đổi màu của dung dịch nước brom.
 5. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
 	a. Những chất có nhóm –OH hoặc –COOH tác dụng được với NaOH.
 	b. Những chất có nhóm –OH tác dụng được với NaOH.
 	c. Những chất có nhóm –COOH tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
 	d. Những chất có nhóm –OH tác dụng được với Na, còn những chất có nhóm –COOH vừa tác dụng với NaOH.
 6. Có 3 lọ chứa các dung dịch sau: Rượu Etilic, Glucozơ và Axit Axetic . Có thể dùng các thuốc thử nào sau đây để phân biệt:
 	a. Giấy quì tím và Na.	c. Giấy quì tím và AgNO3/ NH3.
 	b. Na và AgNO3/ NH3	d. Tất cả đều đúng.
 7. Thể tích (đktc) khí thu đđược khi cho 199,525ml Rượu Etilic có khối lượng riêng 0,8g/cm3 tham gia phản ứng với Na lấy dư là:
 	a. 38,84 lít. 	c. 28,864 lít 
 	b. 38,864 lít 	d. 18,864 lít. 
 8. Cặp chất nào sau đây đều có phản ứng tráng gương:
 	a. CH3COOH và HCOOH	c. HCOOH và HCOONa
 	b. HCOOH và C6H5COOH	d. C6H5COOH và HCOONa
Câu 2: (2đ’) Hãy điền những từ thích hợp vào các chỗ trống:
 a. Axit axetic là chất...... không màu , vị.......tan.......trong nước.
 b. Axit axetic là nguyên liệu để điều chế ................
 c. Giấm ăn là dung dịch .......................từ 2-5%
 d. Bằng cách.............. butan với chất xúc tác thích hợp người ta thu được ............
 II. TỰ LUẬN: ( 6đ’)
 Bài1: (2đ’) Cần bao nhiêu ml dung dịch Brôm 0,1M để tác dụng vừa đủ với.
	a. 0,224 lít etylen ở điều kiện tiêu chuẩn.
b. 0,224 lít axetilen ở điều kiện tiêu chuẩn.
 Bài2: (2đ’) Cho các chất sau: Rượu Etylic, Axit Axetic, Chất béo. Hỏi:
 	a. Phân tử chất nào có nhóm –OH? Nhóm –COOH?
 	b. Chất nào tác dụng được với K? với Zn? với NaOH? với K2CO3?
 	Viết các phương trình hóa học.
 Bài3: (2đ’) Cho 12gam dung dịch CH3COOH 15% vào 1,06gam Na2CO3, đun nhẹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn .
 a. Viết phương trình phản ứng.
 b. Tính thể tích khí CO2 thu được (đktc)
 c. Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
	NGƯỜI RA ĐỀ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_9_nguyen_thi_yen.doc