Câu 1 (0,5 đ). Thực hiện phép tính 2x2 ( x3 + 4xy)
Câu 2 (0,5 đ) . Phân tích các đa thức 2x + 10 thành nhân tử
Câu 3 (0,75 đ). Rút gọn biểu thức:
Câu 4 (0,75 đ). Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định
Câu 5 (1,5 đ). Thực hiện phép tính
a) ; b)
Câu 6 (0,75 đ). (18x4y3 – 12xy2 + 6x2 y 2 ) : 6xy
Câu 7 (0,5 đ). Rút gọn biểu thức: A = (x – 2 )(x + 2) – ( x2 – 2
Câu 8 (0,75 đ). Tính x trong hình vẽ bên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 8. NĂM HỌC: 2011 – 2012 Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. phép nhân và phép chia các đa thức Biết nhân đơn thức với đa thức, Chia được đa thức cho đơn thức. phân tích được đa thức thành nhân tử bằng PP đặt nhân tử chung Rút gọn được biểu thức Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng PP tách hạng tử Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 (câu 1) 0,5 15,4% 2 (câu 2, 6) 1,25 38,6% 1 (câu 7) 0,75 23% 1 (câu 12) 0,75 23% 5 3,25 32,5% 2. phân thức đại số Biết tìm ĐKXĐ của phân thức, Rút gọn được phân thức. cộng được hai phân thức cùng mẫu Chia được phân thức cho phân thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 (câu 4) 0,5 18,2% 2 (câu 3, 5a) 1,5 54,5% 1 (câu 5b ) 0,75 27,3% 4 2,75 27,5% 3. Tứ giác. Biết ĐL về tổng các góc của 1 tứ giác để tính số đo góc Tính được độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông Tính được đường trung bình của hình thang. Vẽ được hai điểm đối xứng qua 1 điểm. Chứng minh được tứ giác là hình thoi Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 (câu 6) 0,75 21,4% 1 (câu 10a) 0,5 14,3% 2 (câu 9,10b) 2,25 64,3% 4 3,5 35% 4. Diện tích đa giác Tính được diện tích hình chữ nhật Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 (câu 11) 0,5 100% 1 0,5 5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 1,75 17,5% 5 3,25 32,5% 5 4,25 42,5% 1 0,75 7,5% 14 10 100% Phòng giáo dục Bảo Lâm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC: 2011-2012 Trường THCS Lộc Thành B Môn: Toán lớp 8 Họ và tên:. Thời gian làm bài : 90 phút Lớp: 8A..SBD:. (ĐỀ DỰ BỊ) Câu 1 (0,5 đ). Thực hiện phép tính 2x2 ( x3 + 4xy) Câu 2 (0,5 đ) . Phân tích các đa thức 2x + 10 thành nhân tử Câu 3 (0,75 đ). Ruùt goïn biểu thức: Câu 4 (0,75 đ). Tìm ñieàu kieän cuûa x ñeå giaù trò cuûa phaân thöùc ñöôïc xaùc ñònh Câu 5 (1,5 đ). Thực hiện phép tính a); b) Câu 6 (0,75 đ). (18x4y3 – 12xy2 + 6x2 y 2 ) : 6xy Câu 7 (0,5 đ). Rút gọn biểu thức: A = (x – 2 )(x + 2) – ( x2 – 2 Câu 8 (0,75 đ). Tính x trong hình vẽ bên Câu 9 (0,75 đ). Cho hình thang ABCD (AB // CD) có EF là đường trung bình. Biết AB = 12 cm, CD = 8 cm. Tính EF? Câu 10 (2 đ). Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC = 20 cm. Gọi E là trung điểm của BC, D là trung điểm của AC. Tính độ dài AE. Gọi F là điểm đối xứng với E qua D. Tứ giác AECF là hình gì? Vì sao? Câu 11 (0,5) . Tính diện tích hình chữ nhật ABCD biết đường chéo AC bằng 10 cm, AB = 8 cm. Câu 12 (0,75 đ). Phân tích các đa thức x2 – 5x – 6 thành nhân tử ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 8. NĂM HỌC : 2011 – 2012 Câu 1 (0,5 đ). 2x2 ( x3 + 4xy) = 2x2 . x3 + 2x2 . 4xy = 2x5 + 8x3y (0,5 đ) Câu 2 (0,5 đ) . 2x + 10 = 2 ( x + 5 ) (0,5 đ) Câu 3 (0,75 đ). (0,5 đ) (0,25 đ) Câu 4 (0,75 đ). Giá trị của phân thức xác định khi x – 3 0 (0,25 đ) Suy ra x 3 (0,25 đ) Câu 5(1,5 đ). a) (0,75 đ) = (0,5 đ) = (0,25 đ) b)(0,75đ) (0,5 đ) (0,25 đ) Câu 6(0,75 đ). (18x4y3 – 12xy2 + 6x2 y 2 ) : 6xy = 18 x4y3 : 6xy – 12xy2 : 6xy + 6x2y2 : 6xy (0,5 đ) = 3x3y2 - 2y + xy (0,25 đ) Câu 7(0,75 đ đ). A = (x – 2 )(x + 2) – ( x2 – 2 ) = x2 – 4 – x2 + 2 (0,5 đ) = – 2 (0,25 đ) Câu 8 (0,75 đ). Ta có: (0,25 đ) Suy ra : x = 3600 – (900 + 900 + 750) = 1050 (0,5 đ) Câu 9 (0,75 đ). Vì EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên : EF = ( AB + CD):2 (0,25 đ) EF = (12 + 8): 2 = 10 (cm) (0,5 đ) Câu 10 (2 đ). Vẽ hình, viết GT – KL đúng được 0,5 đ AE là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A, nên: AE = ½ BC (0,25 đ) Vậy AE = ½ .20 = 10 (cm) (0,25 đ) b) Ta có: DA=DC; DE=DF (gt) (0,25 đ) Tứ giác AECF có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình bình hành (1) (0,25 đ) Lại có: DE // AB (AE là đường trung bình của tam giác ABC) AB CA (gt) Nên DE AC (2) (0,25 đ) Từ (1) và (2) , suy ra AECF là hình thoi (0,25 đ) Câu 11 (0,5 đ). Dùng định lí py- ta –go, tính được BC = 6 cm (0,25 đ) Tính SABCD = 8.6 = 48 (cm2) (0,25 đ) Câu 12 (0,75 đ) x2 – 5x – 6 = x2 + x – 6x – 6 (0,25 đ) = (x2 + x) – (6x + 6) = x(x + 1) – 6(x + 1) (0,25 đ) = ( x + 1 )( x – 6 ) (0,25 đ) Phòng giáo dục Bảo Lâm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC: 2011-2012 Trường THCS Lộc Thành B Môn: Toán lớp 8 Họ và tên:. Thời gian làm bài : 90 phút Lớp: 8A..SBD:. (ĐỀ CHÍNH THỨC) Câu 1 (0,5 đ). Thực hiện phép tính 2x ( 3x + 1) Câu 2 (0,5 đ) . Phân tích các đa thức 3x – 15 thành nhân tử Câu 3 (0,75 đ). Ruùt goïn biểu thức: Câu 4 (0,75 đ). Tìm ñieàu kieän cuûa x ñeå giaù trò cuûa phaân thöùc ñöôïc xaùc ñònh Câu 5 (1,5 đ). Thực hiện phép tính a) ; b) Câu 6 (0,75 đ). Thực hiện phép tính (15x4y3 – 12xy2 + 4x2 y 2 ) : 6xy2 Câu 7 (0,5 đ). Rút gọn biểu thức: A = (x – 1 )(x + 1) – ( x2 – 4x ) Câu 8 (0,75 đ). Tính x trong hình vẽ bên Câu 9 (0,75 đ). Cho hình thang ABCD (AB // CD) có EF là đường trung bình. Biết AB = 5 cm, CD = 12 cm. Tính EF? Câu 10 (2 đ). Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC = 10 cm. Gọi M là trung điểm của BC, D là trung điểm của AC. Tính độ dài AM. Gọi N là điểm đối xứng với M qua D. Tứ giác AMCN là hình gì? Vì sao? Câu 11 (0,5) . Tính diện tích hình chữ nhật ABCD biết đường chéo AC bằng 13 cm, AB = 12 cm. Câu 12 (0,75 đ). Phân tích các đa thức x2 + 4x + 3 thành nhân tử ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 8. NĂM HỌC : 2011 – 2012 Câu 1 (0,5 đ). 2x ( 3x + 1) = 2x . 3x + 2x . 1 = 6x2 + 2x (0,5 đ) Câu 2 (0,5 đ) . Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 3x – 15 = 3 ( x – 5 ) (0,5 đ) Câu 3 (0,75 đ). Ruùt goïn (0,5 đ) (0,25 đ) Câu 4 (0,75 đ). Giá trị của phân thức xác định khi x – 1 0 (0,25 đ) Suy ra x 1 (0,25 đ) Câu 5(1,5 đ). Thực hiện phép tính a) (0,75 đ) = (0,5 đ) (0,25 đ) b)(0,75đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) Câu 6(0,75 đ). (15x4y3 – 12xy2 + 4x2 y 2 ) : 6xy2 = 15 x4y3 : 6xy2 – 12xy2 : 6xy2 + 4x2y2 : 6xy2 (0,5đ) = 5/2 x3y – 2 + 2/3 x (0,25đ) Câu 7(0,75 đ đ). A = (x – 1 )(x + 1) – ( x2 – 4x ) = x2 – 1 – x2 + 4x (0,5 đ) = 4x – 1 (0,25đ) Câu 8 (0,75 đ). Ta có: (0,25đ) Suy ra : x = 3600 – (900 + 900 + 700) = 1100 (0,5 đ) Câu 9 (0,75 đ). Vì EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên : EF = ( AB + CD):2 (0,25 đ) EF = (5 + 12): 2 = 8,5 (cm) (0,5 đ) Câu 10 (2 đ). Vẽ hình, viết GT – KL đúng được (0,5 đ) AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A, nên: AM = ½ BC (0,25 đ) Vậy AM = ½ .10 = 5 (cm) (0,25 đ) b) Ta có: DA=DC; DM=DN (gt) (0,25 đ) Tứ giác AMCN có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình bình hành (1) (0,25 đ) Lại có: DM // AB (AM là đường trung bình của tam giác ABC) AB CA (gt) Nên DM AC (2) (0,25 đ) Từ (1) và (2) , suy ra AMCN là hình thoi (0,25 đ) Câu 11 (0,5 đ). Dùng định lí py- ta –go, tính được BC = 5 cm (0,25 đ) Tính SABCD = 12.5 = 60 (cm2) (0,25 đ) Câu 12 (0,75 đ) x2 + 4x + 3 = x2 + x + 3x + 3 (0,25 đ) = (x2 + x) + (3x + 3) = x(x + 1) + 3(x + 1) (0,25 đ) = ( x + 1 )( x + 3 ) (0,25 đ)
Tài liệu đính kèm: