Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 11 (Ban Khao học tự nhiên)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 11 (Ban Khao học tự nhiên)

Phần I: Trắc nghiệm khách quan

 Câu 1: Hàm số nào trong các hàm số sau nghịch biến trên ( ,0)

 A: = sin B: = tan

 C: = cos D: = cotg

 Câu2: Cho hàm số f( ) = sin và g( ) = sin ( - ). Khẳng định nào sau đây đúng:

 A: f( ) là hàm số chẵn và g ( ) là hàm số lẻ

 B: f( ) là hàm số lẻ và g ( ) là hàm số chẵn

 C: f( ) và g ( ) đều là hàm số lẻ

 C: f( ) và g ( ) đều là hàm số chẵn

 Câu 3: Giá trị lớn nhất của hàm số = cos ( + ) trên [ 0, ] là:

 A: 1 B: C: D:0

 Câu 4: Phương trình sin 2x = - trong khoảng (0, ) có bao nhiêu nghiệm:

 A: 4 B: 2 C: 3 D: 1

 Câu 5: Hệ số của trong là:

 A: B: -5760 C: 5760 D:-2880

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 11 (Ban Khao học tự nhiên)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Môn Toán Lớp 11
(Ban khoa học tự nhiên )
	Phần I: Trắc nghiệm khách quan
	 Câu 1: Hàm số nào trong các hàm số sau nghịch biến trên (,0)
	A: = sin	B: = tan
	C: = cos	D: = cotg
	 Câu2: Cho hàm số f() = sin và g() = sin ( - ). Khẳng định nào sau đây đúng:
	A: f() là hàm số chẵn và g () là hàm số lẻ
	B: f() là hàm số lẻ và g () là hàm số chẵn
	C: f() và g () đều là hàm số lẻ
	C: f() và g () đều là hàm số chẵn
	 Câu 3: Giá trị lớn nhất của hàm số = cos (+) trên [ 0, ] là:
	A: 1	B: 	C: 	D:0
	 Câu 4: Phương trình sin 2x = - trong khoảng (0, ) có bao nhiêu nghiệm:
	A: 4	B: 2 C: 3	D: 1
	 Câu 5: Hệ số của trong là:
	A: 	B: -5760	C: 5760	D:-2880
	 Câu 6: Số các số gồm cái chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1, 3, 5 là:
	A: 3	B: 6	C: 9	D: 15	
	 Câu 7: Có bao nhiêu cách sắp xếp 4 nam và 4 nữ vào một ghế dài sao cho nam nữ xen kẽ
	A: 144	B:288 C: 576	D:1152
	 Câu 8: Một hộp đựng 3 bi xanh và 2 bi đỏ. Rút ngẫu nhiên 2 bi. Xác xuất của biến cố A :
	“ 2 bi rút ra khác màu” là: 
	A: 	B: C: 	D: 	
	 Câu 9: Gieo một đồng xu 3 lần. Xác xuất của biến cố A: “Trong ba lần gieo có ít nhất một 
 	lần xuất hiện mặt sấp” là:
	A: 	B: C: 	D: 	
	 Câu 10: Giá trị của tổng là :
	A: 	B: C: 	D: 
	 Câu 11: Khẳng định nào sau đây đúng:
	A: Phép quay biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ cắt a.
	B: Phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành chính nó.
	C: Phép đối xứng tâm biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ song song với a, 
	 hoặc trùng với a.
	D: Phép đối xứng trục biến đường thẳng a thành đường thẳng a’vuông góc với trục	 đối xứng.	
	 Câu 12: Phép dời hình nào trong các phép dời hình sau biến hình bình hành thành chính nó:
	A: Phép đối xứng tâm. 	
	B: Phép quay với góc quay 
	C: Phép đối xứng trục
	D: Phép tịnh tiến theo véc tờ khác 
	 Câu 13: Khẳng định nào SAI
	A: Phép vị tự không phải là phép dời hình.
	B: Phép vị tự là một phép đồng dạng.
	C: Phép quay tâm O góc là phép đối xứng tâm O..
	D: Phép đồng dạng là một phép dời hình.
	 Câu 14: Cho hình vuông tâm O. Phép quay tâm O góc bằng bao nhiêu biến hình vuông 
	 thành chính nó:
	A : 	B: C: 	D: 
	 Câu 15: Khẳng định nào đúng:
 	A: Hai đường thẳng không song song thì chúng chéo nhau.
	B: Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau.
	C: Hai đường thẳng không cắt nhau thì song song.
	D: Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song.
	 Câu 16: Khẳng định nào đúng:
	A: Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
	B: Nếu đường thẳng a không song song với mặt phẳng (P) thì đường thẳng a cắt 
	 mặt phảng (P).
	C: Đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì đường thẳng a song song với 
	 mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P).	
	D: Một mặt phẳng cắt 1 trong 2 đường thẳng song song với nhau thì cắt đường 
	 thẳng còn lại.
	Phần II: Tự luận
	 Câu 1: Giải phương trình
	a) 
	b) 
	 Câu 2: Bạ xạ thủ độc lập cùng bắn vào bia. Xác suất bắn trúng mục tiêu của mỗi xạ thủ là 0,6.
Tính xác suất để trong 3 xạ thủ bắn có đúng một xạ thủ bắn trúng mục tiêu.
Muốn mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn phải có ít nhất hai xạ thủ bắn trúng mục tiêu. Tính xác suất để mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn.
	 Câu 3: Trong mặt phẳng cho đường thẳng d cố định và điểm O cố định không năm trên d . f là phép
	 biến hình biến mối điểm M trên mặt phẳng thành M’ được xác định như sau: 
 	 Lấy M đối xứng M qua O, M’ đối xứng với M qua d.
Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép biến hình f.
Gọi I là trung điểm MM’. Chứng minh I thuộc 1 đường thẳng cố định khi M thay đổi.
	 Câu 4: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N là trung điểm AB, AD.
Chứng minh: MN//(SBD)
Mặt phẳng () chứa MN và song song với SA cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì?	
Đáp án:
Phần I: (4đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
D
B
C
B
B
D
D
A
D
C
C
A
D
D
B
D
Phần II: (6đ)
	Câu 1(2đ)
	a) (1đ)
 Chuyển về phương trình : 
	 Tìm được : 	
	b)(1đ) 
	Câu 2: Gọi Ai là biến cố “xạ thủ thứ i bắn trúng mục tiêu” 
	P(Ai) = 0.6, Ai độc lập, i = (0,5)
Gọi A là biến cố “Trong ba xạ thủ bắn có đúng một xạ thủ bắn trúng mục tiêu”
Tính được P(A) = 0,288 (0,5)
Gọi B là biến cố “Mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn”
Tính được P(B) = 0,648 (0,5)
	Câu 3: Hình vẽ đúng (0,25)
	a) Tìm đúng ảnh của đường thẳng d (0,25)
	b) Chứng minh được OI//MM’ (0,25)
	 Chứng minh OI vuông góc với d (0,25)
	 Kết luận điểm I thuộc đường thẳng cố định (0,25)
	Câu 4: 
 	a) Chứng minh đúng MN// (SBD) (0,5)
	b) Xác định được giao tuyến của mặt phẳng () với (SAB) (0,25)
	 Xác định được giao tuyến của mặt phẳng () với (SAD) (0,25)
	 Xác định được giao điểm của SC với mặt phẳng () 	 (0,25)	
	 Kết luận đúng thiết diện (0,25)	

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_11_ban_khao_hoc_tu_nhien.doc