I. MỤC TIÊU
Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh trong cả học kỳ I.
Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử , cộng trừ nhân chia phân thức , cách tìm ĐKXĐ của phân thức và tính giá trị của phân thức , cách chứng minh và tính diện tích của một hình.
Qua bài kiểm tra khắc sâu kiến thức cơ bản trong học kỳ I cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ
Gv: Đề kiểm tra.
Hs: ôn tập nội dung kiến thức trong học kỳ I.
III. NỘI DUNG KIỂM TRA
1. Ma trận
`KIỂM TRA HỌC KÌ I (Thời gian: 90 phút, không kể thời gian phát đề). I. MỤC TIÊU Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh trong cả học kỳ I. Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử , cộng trừ nhân chia phân thức , cách tìm ĐKXĐ của phân thức và tính giá trị của phân thức , cách chứng minh và tính diện tích của một hình. Qua bài kiểm tra khắc sâu kiến thức cơ bản trong học kỳ I cho học sinh. II. CHUẨN BỊ Gv: Ñeà kieåm tra. Hs: ¤n taäp noäi dung kieán thöùc trong hoïc kyø I. GiÊy kiÓm tra , compa + thöôùc+eke III. NỘI DUNG KIỂM TRA Ma trận Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Mức độ thấp Mức độ cao Phép nhân và phép chia đa thức Vận dụng các pp để phân tích đa thức thành nhân tử S. câu S. điểm tỉ lệ% 1 1,5 15% 1 1,5 15% Phân thức đại số Thực hiện các phép tính trên phân thức Tìm điều kiện để phân thức xác định. Tính giá trị của biểu thức S. câu S. điểm tỉ lệ% 1 3 30% 1 1,5 15% 2 4,5 45% Tứ giác Vận dụng DHNB để chỉ ra được tứ giác là hình gì. Tìm điều kiện để tứ giác là hình chữ nhật Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% Diện tích đa giác Biết tính diện tích đa giác Lập tỉ số diện tích 2 đa giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5 15% 1 0,5 5 % 2 2 20% Ts câu Tsố điểm Tỉ lệ% 1 1,5 15% 3 5,5 55% 3 3 30% 7 10 100% 2. Đế ra Câu 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2 + xy ; b) 9y2 - 4x2 ; c)x3+2x2+x Câu 2: Thực hiện phép tính: a) ; b) ; c) Câu 3: Cho phân thức B = a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức trên được xác định . b) Tính giá trị của B tại x = 1 và x = - 1 Câu 4: Cho ABCD là hình chữ nhật . Tính SABCD biết AB = 70cm ; BC = 4dm . Câu 5: Cho tam giác ABC, E và D lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC , gọi G là giao điểm của CE và BD, H và K là trung điểm của BG và CG . Tứ giác DEHK là hình gì? Vì sao? Tam giác ABC cần thoả mãn điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật. Trong điều kiện câu b , hãy tính tỉ số diện tích của hình chữ nhật DEHK và diện tích tam giác ABC./. IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung đáp án Điểm thành phần Tổng điểm 1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)x(x+y) b) (3y)2 - (2x)2 = (3y -2x)( 3y+ 2x) c)x(x2+2x+1) = x(x+1)2 ( 0,25đ) 0,5 0,5 0,5 1,5điểm 2 Thực hiện phép tính: a) ( 0,25đ) b) c) (1đ) (1đ) (1đ) 3 điểm 3 Cho phân thức B = a)ĐKXĐ của B là: b) B = + Tại x = 1 có B = + Tại x = -1 không thõa mãn ĐKXĐ của B nên B không xác định. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,5điểm 4 AB=70cm=7 dm SABCD = ABxBC= 7x4 =28 dm2 0,5 đ 1đ 1,5 điểm 5 Vẽ được hình , ghi được giả thiết và kết luận 1 điểm 2,5điểm a) Xét tam giác ABC có ED là đường trung bình nên ED // BC và ED=1/2 BC (1) Xét tam giác BGC có K là đường trung bình nên HK // BC và HK = ½ BC (2) Từ (1) và (2) suy ra: ED//HK và ED = HK Suy ra tứ giác DEHK là hình bình hành. b) Tam giác ABC cân tại A thì DEHK là hình chữ nhật 1 điểm c) SABC = BC.AI SDEHK = DE.EH mà DE = BC EH = AG = AI Vậy SDEHK = BC.AI = BC.AI SDEHK : SABC = BC.AI : BC.AI = 0.5 điểm
Tài liệu đính kèm: